Araouane ở Mali là thành phố có người ở nóng nhất thế giới, với dân số 300 người. Bao quanh thành phố là sa mạc cằn cỗi và những cơn bão cát thường trực. Bão cát thổi qua gây giảm độ ẩm, tan mây, ngăn sự hình thành mưa và tạo ra đám mây bụi lớn. Ảnh: Landolia.Mùa hè, nhiệt độ trung bình ở Araouane vào khoảng 46 độ C. Dù vậy, vùng đất khắc nghiệt này vẫn là trung tâm vận tải quan trọng trong khai thác và vận chuyển muối nên vẫn có người chọn sống tại đây. Ảnh: IT.Oymyakon, ở Nga, là thành phố lạnh nhất thế giới, với dân số khoảng 500 người. Nhiệt độ mùa đông trung bình khoảng -50 độ C, ban ngày chỉ có ánh sáng trong khoảng ba giờ. Ảnh: Times of IndiaĐể có thể sống ở đây, người dân địa phương không dùng các loại vải hiện đại mà thay vào đó, họ sử dụng len merino và lông động vật bởi các chất liệu này có khả năng đàn hồi cao. Thức ăn chủ yếu của người dân là cá câu từ sông băng. Ảnh: IT.Thành phố Arica ở Chile. Đây là nơi khô nhất thế giới có người, thuộc vùng sa mạc Atacama. Mỗi năm, thành phố nhận được lượng mưa khoảng 0,76 mm, trong khi đó, sa mạc Atacama đã không có mưa trong 500 năm. Ảnh: DiDi.Tuy khắc nghiệt, dân số ở đây vẫn duy trì quanh mức 220.000 người, làm việc chủ yếu trong lĩnh vực cảng biển và vận chuyển trái cây ở khu vực thung lũng AzapaandLluta gần đó. Ảnh: Discovery.La Oroya tại Peru là thành phố ô nhiễm nhất thế giới, có khoảng 25.000 cư dân sinh sống. Lượng asen, chì, sulfur dioxide cao đến mức nguy hiểm trong không khí ở nơi này, trong khi mưa axit phá hủy thảm thực vật xung quanh. Ảnh: Aida.La Oroya là nơi đặt cơ sở luyện kim thuộc sở hữu của Doe Run Peru, chủ lao động chính của thành phố và sản xuất các kim loại như vàng, bạc, bismuth.... Viện Blacksmith - tổ chức phi lợi nhuận hoạt động trong lĩnh vực cải thiện rủi ro từ ô nhiễm - công nhận La Oroya là một trong những thành phố ô nhiễm nhất thế giới năm 2007. Ảnh: Wikipedia.Đảo Tristan de Cunha ở Nam Đại Tây Dương, với dân số 246 người, là nơi có người sống biệt lập nhất thế giới. Đảo bị cô lập bởi diện tích nhỏ, không đủ để đáp máy bay. Cách tiếp cận Tristan de Cunha gần nhất là đi thuyền từ Nam Phi với hành trình kéo dài 6 ngày, tổng quãng đường 2.430 km. Ảnh: BBC Sience Focus.Mawsynram ở Khasi Hills, bang Meghalaya, phía đông Ấn Độ, là nơi có lượng mưa nhiều nhất thế giới. Ngôi làng "ẩm ướt nhất thế giới" này ghi nhận lượng mưa hơn 11.880 mm mỗi năm, gấp 11 lần Glasgow và 22 lần London (Anh) - hai thành phố cũng nổi tiếng ẩm ướt vì mưa nhiều. Ảnh: TC.Cư dân vẫn chọn sống ở đây vì ngôi làng đón khoảng 10.000 khách du lịch mỗi năm. Ảnh: World Up.>>> Mời độc giả xem thêm video: Ngôi làng kỳ lạ nhất thế giới: Tất cả người dân đều mất trí nhớ
Araouane ở Mali là thành phố có người ở nóng nhất thế giới, với dân số 300 người. Bao quanh thành phố là sa mạc cằn cỗi và những cơn bão cát thường trực. Bão cát thổi qua gây giảm độ ẩm, tan mây, ngăn sự hình thành mưa và tạo ra đám mây bụi lớn. Ảnh: Landolia.
Mùa hè, nhiệt độ trung bình ở Araouane vào khoảng 46 độ C. Dù vậy, vùng đất khắc nghiệt này vẫn là trung tâm vận tải quan trọng trong khai thác và vận chuyển muối nên vẫn có người chọn sống tại đây. Ảnh: IT.
Oymyakon, ở Nga, là thành phố lạnh nhất thế giới, với dân số khoảng 500 người. Nhiệt độ mùa đông trung bình khoảng -50 độ C, ban ngày chỉ có ánh sáng trong khoảng ba giờ. Ảnh: Times of India
Để có thể sống ở đây, người dân địa phương không dùng các loại vải hiện đại mà thay vào đó, họ sử dụng len merino và lông động vật bởi các chất liệu này có khả năng đàn hồi cao. Thức ăn chủ yếu của người dân là cá câu từ sông băng. Ảnh: IT.
Thành phố Arica ở Chile. Đây là nơi khô nhất thế giới có người, thuộc vùng sa mạc Atacama. Mỗi năm, thành phố nhận được lượng mưa khoảng 0,76 mm, trong khi đó, sa mạc Atacama đã không có mưa trong 500 năm. Ảnh: DiDi.
Tuy khắc nghiệt, dân số ở đây vẫn duy trì quanh mức 220.000 người, làm việc chủ yếu trong lĩnh vực cảng biển và vận chuyển trái cây ở khu vực thung lũng AzapaandLluta gần đó. Ảnh: Discovery.
La Oroya tại Peru là thành phố ô nhiễm nhất thế giới, có khoảng 25.000 cư dân sinh sống. Lượng asen, chì, sulfur dioxide cao đến mức nguy hiểm trong không khí ở nơi này, trong khi mưa axit phá hủy thảm thực vật xung quanh. Ảnh: Aida.
La Oroya là nơi đặt cơ sở luyện kim thuộc sở hữu của Doe Run Peru, chủ lao động chính của thành phố và sản xuất các kim loại như vàng, bạc, bismuth.... Viện Blacksmith - tổ chức phi lợi nhuận hoạt động trong lĩnh vực cải thiện rủi ro từ ô nhiễm - công nhận La Oroya là một trong những thành phố ô nhiễm nhất thế giới năm 2007. Ảnh: Wikipedia.
Đảo Tristan de Cunha ở Nam Đại Tây Dương, với dân số 246 người, là nơi có người sống biệt lập nhất thế giới. Đảo bị cô lập bởi diện tích nhỏ, không đủ để đáp máy bay. Cách tiếp cận Tristan de Cunha gần nhất là đi thuyền từ Nam Phi với hành trình kéo dài 6 ngày, tổng quãng đường 2.430 km. Ảnh: BBC Sience Focus.
Mawsynram ở Khasi Hills, bang Meghalaya, phía đông Ấn Độ, là nơi có lượng mưa nhiều nhất thế giới. Ngôi làng "ẩm ướt nhất thế giới" này ghi nhận lượng mưa hơn 11.880 mm mỗi năm, gấp 11 lần Glasgow và 22 lần London (Anh) - hai thành phố cũng nổi tiếng ẩm ướt vì mưa nhiều. Ảnh: TC.
Cư dân vẫn chọn sống ở đây vì ngôi làng đón khoảng 10.000 khách du lịch mỗi năm. Ảnh: World Up.
>>> Mời độc giả xem thêm video: Ngôi làng kỳ lạ nhất thế giới: Tất cả người dân đều mất trí nhớ