Thời Thuận Trị, phát sinh một chuyện đại sự “Thuận Trị phế hậu” , gây chấn động triều dã. Hôn nhân của hoàng đế Thuận Trị bắt đầu từ sau khi ông trực tiếp tiếp quản triều chính. Ảnh minh họa chân dung hoàng hậu Bác Nhĩ Tề Cát Đặc Thị.Hoàng hậu là Bác Nhĩ Tề Cát Đặc Thị xuất thân từ Khoa Nhĩ Thẩm, Mông Cổ, là cháu gái ruột của thái hậu Hiếu Trang Văn, cũng là em gái họ thân thích của hoàng đế Thuận Trị. Ảnh minh họa chân dung hoàng hậu Bác Nhĩ Tề Cát Đặc Thị và hoàng đế Thuận Trị.Nếu đúng như thế thì đây là hôn ước quý tộc, đáng ra là chuyện đáng mừng nhưng tại sao hoàng đế Thuận Trị lại không thấy hài lòng về người vợ của mình và đã tìm cách phế bà. Điều tra theo những ghi chép trong lịch sử, hóa ra, vị hoàng hậu này có rất nhiều nhược điểm lớn. Ảnh minh họa chân dung hoàng hậu Bác Nhĩ Tề Cát Đặc Thị.Thứ nhất: Trái ngược hoàn toàn với Thuận Trị, từ nhỏ ông đã sùng đạo nên luôn rất giản dị, tiết kiệm. Hoàng hậu lại là người quá hoang phí, xa xỉ. Theo ghi chép, hoàng hậu cực kỳ chú trọng đến việc chưng diện và ăn uống. Ảnh minh họa chân dung hoàng hậu Bác Nhĩ Tề Cát Đặc Thị.Tất cả các trang phục của bà đều phải được trang trí bằng chân trâu đá quý quý hiếm. Những bộ dụng cụ phục vụ ăn uống cho bà đều phải dùng đồ bằng vàng bạc. Nếu không đúng yêu cầu sẽ bị cáu giận hoặc trừng phạt. Ảnh minh họa chân dung hoàng hậu Bác Nhĩ Tề Cát Đặc Thị.Thứ hai, bà là người tâm địa hẹp hỏi, ích kỉ và tính đố kỵ quá lớn. Chỉ cần mỗi lần nhìn thấy ai xinh đẹp hơn mình thì tức tối điên cuồng. Điều này sẽ rất nguy hiểm cho hậu cung vốn đã đầy phức tạp. Là hoàng đế, đương nhiên có rất nhiều hậu phi, nên các hậu phi cần phải giữ thái độ đúng mực nếu không hậu cung sẽ loạn. Ảnh minh họa chân dung hoàng hậu Bác Nhĩ Tề Cát Đặc Thị.Thân là hoàng hậu mẫu nghi thiên hạ, là chủ của hậu cung đã không có được tấm lòng đại lượng, bao dung vị tha mà lại còn đố kỵ, ích kỷ thì hậu cung càng loạn. Điều này khiến hoàng đế Thuận Trị càng cảm thấy chán nản. Ảnh minh họa chân dung hoàng hậu Bác Nhĩ Tề Cát Đặc Thị.Cuộc hôn nhân này từ đầu đến cuối ông đều không đồng ý mà chủ yếu là do sức ép từ thúc phụ Đa Nhĩ Cổn, đồng thời cũng là người thao túng triều chính. Chính vì thế nên cứ nghĩ đến hoàng hậu có xuất thân cao quý, Thuận Trị càng cảm thấy căm ghét. Ngày 24/ 8 năm thứ 10 Thuận Trị, không thể chịu đựng thêm được nữa cuối cùng hoàng đế Thuận Trị đã quyết định thông báo với vương công bá quan việc phế hậu. Ảnh minh họa chân dung hoàng hậu Bác Nhĩ Tề Cát Đặc Thị.Sau khi thái hậu Hiếu Trang Văn biết tin cảm thấy vô cùng sửng sốt, một mặt thái hậu tìm mọi cách ngăn cản, một mặt điều động sức mạnh của các vương công bách quan nhằm hóa giải nguy cơ. Thế là mọi người lần lượt tìm cách can gián Thuận Trị. Ảnh minh họa chân dung hoàng hậu Bác Nhĩ Tề Cát Đặc Thị.Vấp phải sự phản đối mạnh mẽ từ các vương công bách quan nhưng hoàng đế Thuận Trị không hề nao núng chùn bước. Ông vẫn cương quyết không thay đổi quyết định của mình. Ảnh minh họa chân dung hoàng hậu Bác Nhĩ Tề Cát Đặc Thị.Ông còn chỉ ra rằng, sau khi cử hành đại hôn lễ, hai người đã ly thân trong suốt khoảng thời gian qua. Chuyện vợ chồng của họ từ lâu đã chỉ còn là trên danh nghĩa, như vậy còn mong đợi điều gì? Ảnh minh họa chân dung hoàng hậu Bác Nhĩ Tề Cát Đặc Thị.Các vương công đại thần thấy thái độ của hoàng thượng vô cùng cương quyết, biết là không thể xoay chuyển được tình thế thì đều hiểu rằng chỉ có cách duy nhất là phải ủng hộ hoàng thượng nếu không muốn mất mũ ô sa trên đầu. Cũng chính vì thế không còn ai đứng ra can gián, phản đối việc hoàng thượng phế hoàng hậu. Ảnh minh họa chân dung hoàng hậu Bác Nhĩ Tề Cát Đặc Thị.Thuận Trị đạt đuợc mục đích của mình vội vàng ra thánh chỉ, phế truất hoàng hậu Bác Nhĩ Tề Cát Đặc Thị, giáng xuống làm Tĩnh phi. Tĩnh phi sau này không chịu nổi đã quay trở về thảo nguyên bao la nơi quê hương Mông Cổ và không bao giờ quay về hậu cung nữa. Ảnh minh họa chân dung Tĩnh phi.Sau khi Tĩnh phi chết, được táng trên đại thảo nguyên theo nghi lễ Mông Cổ, đến nay cũng không ai biết rõ vị trí mộ phần của bà ở đâu. Ảnh minh họa chân dung Tĩnh phi.
Thời Thuận Trị, phát sinh một chuyện đại sự “Thuận Trị phế hậu” , gây chấn động triều dã. Hôn nhân của hoàng đế Thuận Trị bắt đầu từ sau khi ông trực tiếp tiếp quản triều chính. Ảnh minh họa chân dung hoàng hậu Bác Nhĩ Tề Cát Đặc Thị.
Hoàng hậu là Bác Nhĩ Tề Cát Đặc Thị xuất thân từ Khoa Nhĩ Thẩm, Mông Cổ, là cháu gái ruột của thái hậu Hiếu Trang Văn, cũng là em gái họ thân thích của hoàng đế Thuận Trị. Ảnh minh họa chân dung hoàng hậu Bác Nhĩ Tề Cát Đặc Thị và hoàng đế Thuận Trị.
Nếu đúng như thế thì đây là hôn ước quý tộc, đáng ra là chuyện đáng mừng nhưng tại sao hoàng đế Thuận Trị lại không thấy hài lòng về người vợ của mình và đã tìm cách phế bà. Điều tra theo những ghi chép trong lịch sử, hóa ra, vị hoàng hậu này có rất nhiều nhược điểm lớn. Ảnh minh họa chân dung hoàng hậu Bác Nhĩ Tề Cát Đặc Thị.
Thứ nhất: Trái ngược hoàn toàn với Thuận Trị, từ nhỏ ông đã sùng đạo nên luôn rất giản dị, tiết kiệm. Hoàng hậu lại là người quá hoang phí, xa xỉ. Theo ghi chép, hoàng hậu cực kỳ chú trọng đến việc chưng diện và ăn uống. Ảnh minh họa chân dung hoàng hậu Bác Nhĩ Tề Cát Đặc Thị.
Tất cả các trang phục của bà đều phải được trang trí bằng chân trâu đá quý quý hiếm. Những bộ dụng cụ phục vụ ăn uống cho bà đều phải dùng đồ bằng vàng bạc. Nếu không đúng yêu cầu sẽ bị cáu giận hoặc trừng phạt. Ảnh minh họa chân dung hoàng hậu Bác Nhĩ Tề Cát Đặc Thị.
Thứ hai, bà là người tâm địa hẹp hỏi, ích kỉ và tính đố kỵ quá lớn. Chỉ cần mỗi lần nhìn thấy ai xinh đẹp hơn mình thì tức tối điên cuồng. Điều này sẽ rất nguy hiểm cho hậu cung vốn đã đầy phức tạp. Là hoàng đế, đương nhiên có rất nhiều hậu phi, nên các hậu phi cần phải giữ thái độ đúng mực nếu không hậu cung sẽ loạn. Ảnh minh họa chân dung hoàng hậu Bác Nhĩ Tề Cát Đặc Thị.
Thân là hoàng hậu mẫu nghi thiên hạ, là chủ của hậu cung đã không có được tấm lòng đại lượng, bao dung vị tha mà lại còn đố kỵ, ích kỷ thì hậu cung càng loạn. Điều này khiến hoàng đế Thuận Trị càng cảm thấy chán nản. Ảnh minh họa chân dung hoàng hậu Bác Nhĩ Tề Cát Đặc Thị.
Cuộc hôn nhân này từ đầu đến cuối ông đều không đồng ý mà chủ yếu là do sức ép từ thúc phụ Đa Nhĩ Cổn, đồng thời cũng là người thao túng triều chính. Chính vì thế nên cứ nghĩ đến hoàng hậu có xuất thân cao quý, Thuận Trị càng cảm thấy căm ghét. Ngày 24/ 8 năm thứ 10 Thuận Trị, không thể chịu đựng thêm được nữa cuối cùng hoàng đế Thuận Trị đã quyết định thông báo với vương công bá quan việc phế hậu. Ảnh minh họa chân dung hoàng hậu Bác Nhĩ Tề Cát Đặc Thị.
Sau khi thái hậu Hiếu Trang Văn biết tin cảm thấy vô cùng sửng sốt, một mặt thái hậu tìm mọi cách ngăn cản, một mặt điều động sức mạnh của các vương công bách quan nhằm hóa giải nguy cơ. Thế là mọi người lần lượt tìm cách can gián Thuận Trị. Ảnh minh họa chân dung hoàng hậu Bác Nhĩ Tề Cát Đặc Thị.
Vấp phải sự phản đối mạnh mẽ từ các vương công bách quan nhưng hoàng đế Thuận Trị không hề nao núng chùn bước. Ông vẫn cương quyết không thay đổi quyết định của mình. Ảnh minh họa chân dung hoàng hậu Bác Nhĩ Tề Cát Đặc Thị.
Ông còn chỉ ra rằng, sau khi cử hành đại hôn lễ, hai người đã ly thân trong suốt khoảng thời gian qua. Chuyện vợ chồng của họ từ lâu đã chỉ còn là trên danh nghĩa, như vậy còn mong đợi điều gì? Ảnh minh họa chân dung hoàng hậu Bác Nhĩ Tề Cát Đặc Thị.
Các vương công đại thần thấy thái độ của hoàng thượng vô cùng cương quyết, biết là không thể xoay chuyển được tình thế thì đều hiểu rằng chỉ có cách duy nhất là phải ủng hộ hoàng thượng nếu không muốn mất mũ ô sa trên đầu. Cũng chính vì thế không còn ai đứng ra can gián, phản đối việc hoàng thượng phế hoàng hậu. Ảnh minh họa chân dung hoàng hậu Bác Nhĩ Tề Cát Đặc Thị.
Thuận Trị đạt đuợc mục đích của mình vội vàng ra thánh chỉ, phế truất hoàng hậu Bác Nhĩ Tề Cát Đặc Thị, giáng xuống làm Tĩnh phi. Tĩnh phi sau này không chịu nổi đã quay trở về thảo nguyên bao la nơi quê hương Mông Cổ và không bao giờ quay về hậu cung nữa. Ảnh minh họa chân dung Tĩnh phi.
Sau khi Tĩnh phi chết, được táng trên đại thảo nguyên theo nghi lễ Mông Cổ, đến nay cũng không ai biết rõ vị trí mộ phần của bà ở đâu. Ảnh minh họa chân dung Tĩnh phi.