Câu chuyện " Ba lần hạ cố đến lều tranh" có lẽ người Trung Quốc nào cũng tỏ tường. Mối quan hệ Quân-Thần giữa Lưu Bị và Gia Cát Lượng xưa nay luôn là tấm gương, hình mẫu điển hình cho các quân thần đời sau. Nguồn ảnh: Baidu. Nhưng trên thực tế mối quan hệ giữa họ có thật sự thân tín và vững như bàn thạch giống được mô tả trong "Tam quốc diễn nghĩa" không? Có lẽ câu trả lời này khiến nhiều người có phần thất vọng. Nguồn ảnh: Baidu. Thứ nhất: Từ sau khi "Ba lần hạ cố đến lều tranh" cho đến khi Lưu Bị ủy thác giang sơn nhà Thục cho Gia Cát Lượng, mối quan hệ giữa Lưu Bị và Gia Cát Lượng không hề mật thiết như trong dã sử mô tả. Nguồn ảnh: Baidu. Đối với Lưu Bị, Gia Cát Lượng không phải là người có vị trí số một ở nước Thục. Trong trận chiến đoạt Tây Xuyên, Lưu Bị chỉ cho Gia Cát Lượng giữ Kinh Châu, và dùng Bàng Thống, Pháp Chính làm mưu sĩ phò tác mình đạt Ba Thục sau đó mới điều Gia Cát Lượng dẫn binh vào Tây Xuyên. Nguồn ảnh: Baidu. Thứ ba, Lưu Bị là người vô cùng tín nhiệm nhị đệ Quan Vũ nên đã giao trọng trách trấn thủ Kinh Châu cho Quan Vũ nhưng cuối cùng đã nhận kết cục vô cùng bi thảm. Nếu Lưu Bị để Gia Cát Lượng và Triệu Vân ở Kinh Châu chắc chắn không bao giờ xảy ra sự cố đáng tiếc như thế. Nguồn ảnh: Baidu. Thứ tư, sau khi Quan Vũ đánh mất Kinh Châu, Lưu Bị đã dẫn binh chinh phạt Đông Ngô nhưng cũng không hề đưa Gia Cát Lượng theo để làm quân sư. Điều này thêm một lần nữa chứng tỏ Lưu Bị thật sự không đề cao Gia Cát Lượng như những gì hậu thế luôn nghĩ. Nguồn ảnh: Baidu. Giải thích điều này, một số nhà bình luận đã đưa ra hai nguyên nhân chính sau đây: Thứ nhất: Do quan điểm chiến lược của Lưu Bị và Gia Cát Lượng chắc chắn đã từng có bất đồng. Nguồn ảnh: Baidu. Gia Cát Lượng trước sau vẫn kiên định phương châm trong "Long trung đối" rằng: “Cần phải vượt qua Kinh Châu, Ích Châu, phía Tây phải hòa thuận được với người Nhung, phía Nam phải hòa bình, xoa dịu được Di Việt, phía Đông phải liên minh với Đông Ngô, phía Bắc phải chinh phạt được Tào Tháo có như thế mới có thể hưng phục được Hán thất. Trong đó việc duy trì được quan hệ liên minh với Đông Ngô mới là quan trọng nhất”. Nguồn ảnh: Baidu. Nhưng Lưu Bị lại là người theo đuổi chủ nghĩa cơ hội, trong quan điểm chiến lược của Lưu Bị chỉ cần nhất định phải hùng cứ một phương xưng đế là đủ. Chính vì thế Lưu Bị đã không coi trọng quan điểm liên minh với Đông Ngô của Gia Cát Lượng nên đã dẫn đến cuộc chiến Di Lăng. Nguồn ảnh: Baidu. Nguyên nhân thứ hai là do Lưu Bị thật sự không hoàn toàn tin tưởng Gia Cát Lượng. Ngay cả việc Lưu Bị ủy thác vận mệnh nhà Thục cho Gia Cát Lượng ở thành Bạch Đế cũng chỉ là chuyện bất đắc dĩ. Nguồn ảnh: Baidu. Bởi vì thời điểm trước sau khi Lưu Bị qua đời, các danh sĩ nổi tiếng ở Ích Châu và các đại thần trong triều nhà Thục đã bắt đầu mâu thuẫn gay gắt. Trong khi Hậu Chủ Lưu Thiện lại là người có tài năng tầm thường khó có thể giải quyết tốt được các mối quan hệ phức tạp giữa các đại thần trong triều nhà Thục. Nguồn ảnh: Baidu. Người mà Lưu Bị tin tưởng nhất là Pháp Chính và Bàng Thống đều đã chết. Người mà Lưu Bị có thể trông cậy giờ chỉ còn duy nhất Gia Cát Lượng. Chính vì thế không còn sự lựa chọn nào khác nên Lưu Bị đã quyết định nhờ cậy Gia Cát Lượng phò tá Lưu Thiện. Nguồn ảnh: Baidu. Trên thực tế lúc Lưu Bị ủy thác đại sự không chỉ có một mình Gia Cát Lượng mà còn có cả Lý Nghiêm đại tộc ở Ích Châu cùng nhận di ngôn này. Điều này chứng tỏ mối quan hệ Quân Thần giữa Lưu Bị và Gia Cát Lượng luôn được ví như “cá với nước” vững như bàn thạch thật sự không hề giống như những gì mà hậu nhân vẫn tưởng bấy lâu nay. Nguồn ảnh: Baidu.
Câu chuyện " Ba lần hạ cố đến lều tranh" có lẽ người Trung Quốc nào cũng tỏ tường. Mối quan hệ Quân-Thần giữa Lưu Bị và Gia Cát Lượng xưa nay luôn là tấm gương, hình mẫu điển hình cho các quân thần đời sau. Nguồn ảnh: Baidu.
Nhưng trên thực tế mối quan hệ giữa họ có thật sự thân tín và vững như bàn thạch giống được mô tả trong "Tam quốc diễn nghĩa" không? Có lẽ câu trả lời này khiến nhiều người có phần thất vọng. Nguồn ảnh: Baidu.
Thứ nhất: Từ sau khi "Ba lần hạ cố đến lều tranh" cho đến khi Lưu Bị ủy thác giang sơn nhà Thục cho Gia Cát Lượng, mối quan hệ giữa Lưu Bị và Gia Cát Lượng không hề mật thiết như trong dã sử mô tả. Nguồn ảnh: Baidu.
Đối với Lưu Bị, Gia Cát Lượng không phải là người có vị trí số một ở nước Thục. Trong trận chiến đoạt Tây Xuyên, Lưu Bị chỉ cho Gia Cát Lượng giữ Kinh Châu, và dùng Bàng Thống, Pháp Chính làm mưu sĩ phò tác mình đạt Ba Thục sau đó mới điều Gia Cát Lượng dẫn binh vào Tây Xuyên. Nguồn ảnh: Baidu.
Thứ ba, Lưu Bị là người vô cùng tín nhiệm nhị đệ Quan Vũ nên đã giao trọng trách trấn thủ Kinh Châu cho Quan Vũ nhưng cuối cùng đã nhận kết cục vô cùng bi thảm. Nếu Lưu Bị để Gia Cát Lượng và Triệu Vân ở Kinh Châu chắc chắn không bao giờ xảy ra sự cố đáng tiếc như thế. Nguồn ảnh: Baidu.
Thứ tư, sau khi Quan Vũ đánh mất Kinh Châu, Lưu Bị đã dẫn binh chinh phạt Đông Ngô nhưng cũng không hề đưa Gia Cát Lượng theo để làm quân sư. Điều này thêm một lần nữa chứng tỏ Lưu Bị thật sự không đề cao Gia Cát Lượng như những gì hậu thế luôn nghĩ. Nguồn ảnh: Baidu.
Giải thích điều này, một số nhà bình luận đã đưa ra hai nguyên nhân chính sau đây: Thứ nhất: Do quan điểm chiến lược của Lưu Bị và Gia Cát Lượng chắc chắn đã từng có bất đồng. Nguồn ảnh: Baidu.
Gia Cát Lượng trước sau vẫn kiên định phương châm trong "Long trung đối" rằng: “Cần phải vượt qua Kinh Châu, Ích Châu, phía Tây phải hòa thuận được với người Nhung, phía Nam phải hòa bình, xoa dịu được Di Việt, phía Đông phải liên minh với Đông Ngô, phía Bắc phải chinh phạt được Tào Tháo có như thế mới có thể hưng phục được Hán thất. Trong đó việc duy trì được quan hệ liên minh với Đông Ngô mới là quan trọng nhất”. Nguồn ảnh: Baidu.
Nhưng Lưu Bị lại là người theo đuổi chủ nghĩa cơ hội, trong quan điểm chiến lược của Lưu Bị chỉ cần nhất định phải hùng cứ một phương xưng đế là đủ. Chính vì thế Lưu Bị đã không coi trọng quan điểm liên minh với Đông Ngô của Gia Cát Lượng nên đã dẫn đến cuộc chiến Di Lăng. Nguồn ảnh: Baidu.
Nguyên nhân thứ hai là do Lưu Bị thật sự không hoàn toàn tin tưởng Gia Cát Lượng. Ngay cả việc Lưu Bị ủy thác vận mệnh nhà Thục cho Gia Cát Lượng ở thành Bạch Đế cũng chỉ là chuyện bất đắc dĩ. Nguồn ảnh: Baidu.
Bởi vì thời điểm trước sau khi Lưu Bị qua đời, các danh sĩ nổi tiếng ở Ích Châu và các đại thần trong triều nhà Thục đã bắt đầu mâu thuẫn gay gắt. Trong khi Hậu Chủ Lưu Thiện lại là người có tài năng tầm thường khó có thể giải quyết tốt được các mối quan hệ phức tạp giữa các đại thần trong triều nhà Thục. Nguồn ảnh: Baidu.
Người mà Lưu Bị tin tưởng nhất là Pháp Chính và Bàng Thống đều đã chết. Người mà Lưu Bị có thể trông cậy giờ chỉ còn duy nhất Gia Cát Lượng. Chính vì thế không còn sự lựa chọn nào khác nên Lưu Bị đã quyết định nhờ cậy Gia Cát Lượng phò tá Lưu Thiện. Nguồn ảnh: Baidu.
Trên thực tế lúc Lưu Bị ủy thác đại sự không chỉ có một mình Gia Cát Lượng mà còn có cả Lý Nghiêm đại tộc ở Ích Châu cùng nhận di ngôn này. Điều này chứng tỏ mối quan hệ Quân Thần giữa Lưu Bị và Gia Cát Lượng luôn được ví như “cá với nước” vững như bàn thạch thật sự không hề giống như những gì mà hậu nhân vẫn tưởng bấy lâu nay. Nguồn ảnh: Baidu.