David Pyne (60 tuổi và vợ, Susan), chỉ còn sống được 18 tháng vì bệnh bạch cầu, đã trải qua cấy ghép tế bào gốc bằng cách sử dụng máu dây rốn (được lấy từ dây rốn của em bé ngay sau khi sinh) khi tất cả các phương pháp điều trị khác đều vô hiệu.
Dây rốn rất giàu tế bào gốc, có thể phát triển thành máu khỏe mạnh. Và vì trẻ sơ sinh không tiếp xúc với bệnh nhiễm trùng, các tế bào gốc của chúng ít có khả năng tấn công hệ thống miễn dịch. Ông Pyne cho biết: "Hai trẻ sơ sinh đã cứu cuộc đời của một ông già và cho tôi nhiều thời gian hơn bên các cháu của mình".
Trong những năm gần đây, người ta phát hiện ra rằng máu lấy từ dây rốn và nhau thai trẻ sơ sinh rất giàu tế bào gốc có thể được sử dụng để cấy ghép.
Nhưng khoảng 65.000 lít máu dây rốn vẫn bị bỏ đi sau sinh ở Anh.
Người ta ước tính có khoảng 400 bệnh nhân bỏ lỡ điều trị quan trọng vì thiếu tế bào gốc phù hợp
của các nhà tài trợ.
Ngày càng có nhiều phụ nữ mang thai ở đây muốn tặng dây rốn và nhau thai của bé. Máu dây rốn cũng được thu thập ở các nước trong đó có Mỹ, Đức, Pháp và Tây Ban Nha.
Nó hoàn toàn không có rủi ro và không ảnh hưởng đến sức khỏe của em bé.
Tiến sĩ Mike Dennis, giám đốc đơn vị huyết học và cấy ghép tại Christie cho biết, máu dây rốn là lựa chọn cuối cùng của ông Pyne.
David Pyne (60 tuổi và vợ, Susan), chỉ còn sống được 18 tháng vì bệnh bạch cầu, đã trải qua cấy ghép tế bào gốc bằng cách sử dụng máu dây rốn (được lấy từ dây rốn của em bé ngay sau khi sinh) khi tất cả các phương pháp điều trị khác đều vô hiệu.
Dây rốn rất giàu tế bào gốc, có thể phát triển thành máu khỏe mạnh. Và vì trẻ sơ sinh không tiếp xúc với bệnh nhiễm trùng, các tế bào gốc của chúng ít có khả năng tấn công hệ thống miễn dịch. Ông Pyne cho biết: "Hai trẻ sơ sinh đã cứu cuộc đời của một ông già và cho tôi nhiều thời gian hơn bên các cháu của mình".
Trong những năm gần đây, người ta phát hiện ra rằng máu lấy từ dây rốn và nhau thai trẻ sơ sinh rất giàu tế bào gốc có thể được sử dụng để cấy ghép.
Nhưng khoảng 65.000 lít máu dây rốn vẫn bị bỏ đi sau sinh ở Anh.
Người ta ước tính có khoảng 400 bệnh nhân bỏ lỡ điều trị quan trọng vì thiếu tế bào gốc phù hợp
của các nhà tài trợ.
Ngày càng có nhiều phụ nữ mang thai ở đây muốn tặng dây rốn và nhau thai của bé. Máu dây rốn cũng được thu thập ở các nước trong đó có Mỹ, Đức, Pháp và Tây Ban Nha.
Nó hoàn toàn không có rủi ro và không ảnh hưởng đến sức khỏe của em bé.
Tiến sĩ Mike Dennis, giám đốc đơn vị huyết học và cấy ghép tại Christie cho biết, máu dây rốn là lựa chọn cuối cùng của ông Pyne.