1. Hắt hơi. Khi bụi hay phấn hoa bay vào khoang mũi, hệ thống phòng thủ của cơ thể bắt đầu hắt hơi để tống những chất gây dị ứng ra ngoài cơ thể.2. Ho. Nếu như các phần tử gây dị ứng trên không thể bay ra ngoài, nó sẽ xâm nhập vào đường hô hấp trên và phế quản. Lúc này, cơ quan phòng bị thứ hai của cơ thể bắt đầu hoạt động để đẩy tác nhân này ra ngoài bằng cách ho. Tuy nhiên, phần lớn chúng ta lại nghĩ ho là một loại bệnh và tống thuốc vào cơ thể để kháng ho và tiêu đờm, làm cho tác nhân gây bệnh ở lại bên trong cơ thể mà không được phát hết ra ngoài qua ho. Lúc này cơ thể lại chuyển sang tuyến phòng thủ thứ ba.3. Ăn uống giảm sút. Thời điểm này cơ thể cần dinh dưỡng đưa vào như sức mạnh để chiến đấu với vi khuẩn trong cơ thể. Tiếc rằng, lúc này thường ăn uống bị giảm sút, ăn không ngon miệng. Dù bạn không muốn ăn nhiều, nhất thiết phải bổ sung nhiều nước, các loại nước trái cây và rau quả. Nếu không làm được điều này, cơ thể sẽ lại tự động chuyển sang bước thứ tư.4. Ốm, sốt. Sốt báo hiệu các vi khuẩn bệnh đã đi vào máu, sau đó cơ thể sẽ bắt đầu biểu hiện khả năng miễn dịch. Khi nhiệt độ tăng lên đến 38,5 độ, khả năng miễn dịch sẽ được tăng gấp đôi. Và khi nhiệt độ tăng lên 40 độ, hầu hết các virus sẽ được đốt cháy đến chết, miễn là chúng ta có đủ nước, cơ thể sẽ không có vấn đề gì.Trong khi chúng ta can thiệp một số biện pháp hạ sốt khác lại có lợi cho vi khuẩn sống sót và cơ thể lại chuyển sang bước tiếp theo. Tuy nhiên, cứ để nhiệt độ cao mãi không phải là điều nên làm. Điều cần thiết khi bị ốm sốt không phải cứ uống thuốc là được mà bạn sẽ phải cung cấp đủ nước cho cơ thể.5. Dị ứng. Hệ thống miễn dịch sẽ cố gắng xả hết chất độc ra khỏi máu, do đó da sẽ nổi dị ứng mẩn đỏ. Nếu bạn cố gãi thì sẽ thành vết loét, vi khuẩn bên ngoài có cơ hội hợp tác chiến đấu với vi khuẩn trong máu và nếu bạn dùng thuốc chống dị ứng, vô tình vi khuẩn “được” ở lại cơ thể dẫn đến bước thứ 6.6. Viêm. Cơ thể luôn bảo vệ lợi ích tổng thể, và nó sẽ tập trung các loại virus và vi khuẩn lại một chỗ, tạo phản ứng đau đớn và sưng lên. Nếu như cứ dùng thuốc kháng sinh và chống viêm, vô tình sẽ đánh tan cụm vi khuẩn này và có một số con vẫn sống sót lạc vào các bộ phận khác dẫn đến giai đoạn thứ 7. Bạn nên tránh bước thứ 6 này bằng biện pháp tự nhiên như các loại thực phẩm chống viêm hoặc massage, các liệu pháp thể dục...7. Loét. Cơ thể chúng ta rất tỉnh táo và khôn ngoan, các vùng viêm loét sẽ ức chế vi khuẩn đi khắp mọi nơi. Khi nguyên liệu không đủ phục vụ việc cưỡng chế vi khuẩn lan ra thì cơ thể lâm vào tình trạng thứ 8.8. Xơ cứng, sẹo. Cơ thể tự “đóng băng” các vi khuẩn thành sẹo hoặc xơ cứng. Các vết sẹo và xơ cứng này có thể gây mất thẩm bị hoặc gây đau, và chúng ta lại có xu hướng muốn làm cho chúng biến mất bằng thuốc kháng sinh và các biện pháp khác gây nên bước nguy hiểm cuối cùng.9. Tế bào ung thư. Để thích ứng với môi trường mới, cách tốt nhất là biến thể chính mình. Các tế bào ung thư chủ quan được hình thành dưới sự thiếu oxy trong máu, thiếu nước và thiếu chất dinh dưỡng. Mất khoảng 10 – 15 năm cho một tế bào ung thư phát triển đến kích thước mầm. Nhưng lên kích thước hạt đậu thì rất nhanh, chỉ khoảng 1 năm. Hạt đậu này sẽ phát triển lớn chậm nhất là 10 – 15 năm và thành bệnh ung thư nặng.
1. Hắt hơi. Khi bụi hay phấn hoa bay vào khoang mũi, hệ thống phòng thủ của cơ thể bắt đầu hắt hơi để tống những chất gây dị ứng ra ngoài cơ thể.
2. Ho. Nếu như các phần tử gây dị ứng trên không thể bay ra ngoài, nó sẽ xâm nhập vào đường hô hấp trên và phế quản. Lúc này, cơ quan phòng bị thứ hai của cơ thể bắt đầu hoạt động để đẩy tác nhân này ra ngoài bằng cách ho. Tuy nhiên, phần lớn chúng ta lại nghĩ ho là một loại bệnh và tống thuốc vào cơ thể để kháng ho và tiêu đờm, làm cho tác nhân gây bệnh ở lại bên trong cơ thể mà không được phát hết ra ngoài qua ho. Lúc này cơ thể lại chuyển sang tuyến phòng thủ thứ ba.
3. Ăn uống giảm sút. Thời điểm này cơ thể cần dinh dưỡng đưa vào như sức mạnh để chiến đấu với vi khuẩn trong cơ thể. Tiếc rằng, lúc này thường ăn uống bị giảm sút, ăn không ngon miệng. Dù bạn không muốn ăn nhiều, nhất thiết phải bổ sung nhiều nước, các loại nước trái cây và rau quả. Nếu không làm được điều này, cơ thể sẽ lại tự động chuyển sang bước thứ tư.
4. Ốm, sốt. Sốt báo hiệu các vi khuẩn bệnh đã đi vào máu, sau đó cơ thể sẽ bắt đầu biểu hiện khả năng miễn dịch. Khi nhiệt độ tăng lên đến 38,5 độ, khả năng miễn dịch sẽ được tăng gấp đôi. Và khi nhiệt độ tăng lên 40 độ, hầu hết các virus sẽ được đốt cháy đến chết, miễn là chúng ta có đủ nước, cơ thể sẽ không có vấn đề gì.
Trong khi chúng ta can thiệp một số biện pháp hạ sốt khác lại có lợi cho vi khuẩn sống sót và cơ thể lại chuyển sang bước tiếp theo. Tuy nhiên, cứ để nhiệt độ cao mãi không phải là điều nên làm. Điều cần thiết khi bị ốm sốt không phải cứ uống thuốc là được mà bạn sẽ phải cung cấp đủ nước cho cơ thể.
5. Dị ứng. Hệ thống miễn dịch sẽ cố gắng xả hết chất độc ra khỏi máu, do đó da sẽ nổi dị ứng mẩn đỏ. Nếu bạn cố gãi thì sẽ thành vết loét, vi khuẩn bên ngoài có cơ hội hợp tác chiến đấu với vi khuẩn trong máu và nếu bạn dùng thuốc chống dị ứng, vô tình vi khuẩn “được” ở lại cơ thể dẫn đến bước thứ 6.
6. Viêm. Cơ thể luôn bảo vệ lợi ích tổng thể, và nó sẽ tập trung các loại virus và vi khuẩn lại một chỗ, tạo phản ứng đau đớn và sưng lên. Nếu như cứ dùng thuốc kháng sinh và chống viêm, vô tình sẽ đánh tan cụm vi khuẩn này và có một số con vẫn sống sót lạc vào các bộ phận khác dẫn đến giai đoạn thứ 7. Bạn nên tránh bước thứ 6 này bằng biện pháp tự nhiên như các loại thực phẩm chống viêm hoặc massage, các liệu pháp thể dục...
7. Loét. Cơ thể chúng ta rất tỉnh táo và khôn ngoan, các vùng viêm loét sẽ ức chế vi khuẩn đi khắp mọi nơi. Khi nguyên liệu không đủ phục vụ việc cưỡng chế vi khuẩn lan ra thì cơ thể lâm vào tình trạng thứ 8.
8. Xơ cứng, sẹo. Cơ thể tự “đóng băng” các vi khuẩn thành sẹo hoặc xơ cứng. Các vết sẹo và xơ cứng này có thể gây mất thẩm bị hoặc gây đau, và chúng ta lại có xu hướng muốn làm cho chúng biến mất bằng thuốc kháng sinh và các biện pháp khác gây nên bước nguy hiểm cuối cùng.
9. Tế bào ung thư. Để thích ứng với môi trường mới, cách tốt nhất là biến thể chính mình. Các tế bào ung thư chủ quan được hình thành dưới sự thiếu oxy trong máu, thiếu nước và thiếu chất dinh dưỡng. Mất khoảng 10 – 15 năm cho một tế bào ung thư phát triển đến kích thước mầm. Nhưng lên kích thước hạt đậu thì rất nhanh, chỉ khoảng 1 năm. Hạt đậu này sẽ phát triển lớn chậm nhất là 10 – 15 năm và thành bệnh ung thư nặng.