Trước khi qua đời, Lưu Bị đem hoàng quyền và tương lai của nước Thục giao phó cho Gia Cát Lượng. Ông nói với Gia Cát Lượng: “Tài thừa tướng gấp mười Tào Phi, tất yên định được nhà...
Ngoài sự xảo trá, đa nghi, gian hùng Tào Tháo còn nổi tiếng với việc gả 7 người con gái mà ông coi như báu vật cho cùng một người đàn ông - Hán Hiến Đế Lưu Hiệp. Tào Tháo làm vậy...
Trong thời gian ở với Tào Tháo, ông chém chết 2 tướng giỏi của Viên Thiệu là Nhan Lương, Văn Sú.
Thời Tam quốc, Tào Tháo hay Tôn Quyền đều là những thế lực hùng mạnh hơn Lưu Bị, nhưng Gia Cát Lượng một mực chờ đợi cơ hội cùng Lưu Bị xuống núi bởi nhiều lý
Luận võ nghệ, Lã Bố có thể nói là hơn một bậc, nhưng khi cả hai cùng đối mặt với trăm vạn quân Tào, vì sao Triệu Vân có thể thoát thân một cách an toàn, không hề bị thương, còn Lã...
So với Quách Gia, Trình Dục có thời gian đi theo Tào Tháo sớm hơn, bắt đầu từ năm Sơ Bình thứ hai dưới thời Hán Hiến Đế. Tuy nhiên, cả hai từng có chung chủ kiến đề nghị Tào Tháo...
Tào Tháo là một nhà chính trị, nhà quân sự, nhà văn hóa vĩ đại trong lịch sử Trung Quốc. Trong cuộc đời binh nghiệp của mình, ông từng suýt bị mất mạng dưới tay của Lã Bố ở Bộc...
Lưu Bị bất bình trước việc thao túng triều đình của Tào Tháo, ông cùng một số tướng lĩnh trung thành với nhà Hán như Đổng Thừa, Vương Tử Phục, Chung Tập, Ngô Thạc mưu giết Tào...
Trong các trận chiến ở Tà Cốc, Nhai Đình và Trần Thương, dưới sự chỉ huy của Tào Chân, quân Ngụy từng đánh bại Triệu Vân và Gia Cát Lượng.
Dưới thời Tam quốc, Tào Tháo không chỉ nổi tiếng đa nghi, gian xảo mà còn được biết đến với sở thích quái lạ là lấy quả phụ về làm vợ. Điều này được cho là bởi Tào Tháo là kẻ háo...
Trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa, trước sự truy sát của Mã Siêu, Tào Tháo đã phải làm ra đủ loại hành động nhục nhã như “cắt râu, cởi áo” để chạy thoát thân. Tuy nhiên, tình...
Dù Tào Tháo là một nhà chính trị và quân sự kiệt xuất, nhưng luận về tài năng lãnh đạo của một quân chủ, Lưu Bị vẫn nhỉnh hơn một bậc.
Tào Tháo (155-220) tự Mạnh Đức, là một nhà chính trị, quân sự kiệt xuất thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ở thời kỳ phân khai hỗn loạn, Tào Tháo không thể thực hiện chí lớn...
Trận chiến tại Nhu Tu Khẩu năm 213 là một trong những sự kiện nổi tiếng thời Tam Quốc. Trong trận chiến này, Tôn Quyền đi nước cờ thông minh khiến Tào Tháo nể phục và rút quân về...
Sau trận Xích Bích (năm 208), về cơ bản thế đứng của ba họ Tào, Tôn và Lưu khá vững, lực lượng khá cân bằng nên Tào Tháo không còn thời cơ nam tiến thuận lợi để thống nhất Trung...
Tuy là người duy nhất giết chết được hai vị Ngũ hổ tướng nhà Thục Hán, nhưng nhân vật này cả đời vẫn chỉ là một tiểu tướng, không được phong tước ban hầu.
Lưu Bị (161 - 223) tự là Huyền Đức, người huyện Trác, quận Trác thuộc U Châu, là một vị thủ lĩnh quân phiệt, hoàng đế khai quốc nước Thục Hán thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Trong tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa, Tào Tháo được xây dựng với hình ảnh sống xa hoa, trụy lạc như có nhiều mỹ nhân hầu hạ, xây Đồng Tước Đài lộng lẫy... Những điều này có đúng sự...
Trong thời Tam Quốc, Tào Phi - con trai Tào Tháo - là một nhân vật được chú ý nhiều. Bên cạnh sự thông minh, đa tài, Tào Phi được cho là người nhỏ mọn nhất thời ấy khi "ghi thù"...
Nổi tiếng với tính cách đa nghi, gian xảo, lắm mưu nhiều kế, Tào Tháo được người đời nhớ đến là một đại gian hùng thời Tam Quốc. Thế nhưng, nhiều người không hề biết rằng gian...