Bữa trưa trên vỉa hè, phòng trà của lính Mỹ... sẽ kết thúc loạt ảnh của cựu binh Mỹ Bruce Baumler về Sài Gòn 1965.
Tạp chí LIFE ngày 9/9/1966 đã đăng tải loạt ảnh chân thực thực hiện về các cuộc không kích Mỹ tiến hành ở Việt Nam.
Hàng cây dầu phía trước nhà hát Lớn, tòa nhà Thương xá Tax... là những hình ảnh sẽ biến mất ở Sài Gòn trong tương lai không xa.
Tình cờ gặp mặt tại bến sông Cầu (Phú Yên), thiếu tá Nguyễn Văn Thiệu đã đem lòng yêu thương người con gái lai tên Oanh rất xinh đẹp.
Đẩy xe buýt bằng tay, CSGT áo trắng... là những hình ảnh sinh động về Sài Gòn 1965 do cựu binh Mỹ Bruce Baumler thực hiện.
Sau sự kiện Tết Mậu Thân 1968, các loại xe chiến đấu của Mỹ hiện diện nhiều hơn trên các tuyến đường ở Sài Gòn và vùng phụ cận...
Những dấu mốc quan trọng của chiến tranh Việt Nam đã được tái hiện khá cô đọng qua 10 trang bìa của tạp chí Mỹ Newsweek từ năm 1965 - 1973.
Cuối thập niên 1960, TV vẫn là một thứ tài sản lớn mà không nhiều gia đình ở Sài Gòn có thể sở hữu.
Với sự viện trợ của Mỹ, chính quyền Sài Gòn trước 1975 đã sở hữu một đài truyền hình tân tiến hàng đầu trong khu vực.
Đó là những bức ảnh chụp tình hình chiến sự ác liệt tại chiến trường Việt Nam giai đoạn 1960 - 1975.
Trực thăng Mỹ rải chất hóa học làm rụng lá ở các cánh rừng hay ném bom napalm... là những hình ảnh về chiến sự ác liệt ở Việt Nam.
Cuối cùng ông Tư lại phủ phục dưới gót chân vũ nữ Ánh Hoa tại nơi vũ trường Vân Cảnh, đến nỗi thân bại danh liệt.
Nhiếp ảnh gia John Olson sang Việt Nam khi 19 tuổi và đã chụp được những bức ảnh ghi dấu cuộc sống của quân đội Mỹ tại đây.
Không chỉ gây những thiệt hại nặng nề cho quân Mỹ, vụ nổ còn khiến sân bay Đà Nẵng bị tê liệt hoàn toàn.
Những chiếc taxi hoạt động tấp nập trên các tuyến phố ở Sài Gòn những năm 1960 bên cạnh các phương tiện khác như xe máy, xe ba gác...
Những hố bom bên đường Bà Hom, vòng xoay Cây Gõ, cầu Chữ Y... là những hình ảnh đặc sắc về Sài Gòn chụp từ máy bay năm 1968.
Trai Tây tán thiếu nữ Việt, áo dài bên gánh quà vặt... là loạt ảnh thú vị do phó nháy Mỹ Jim Moore chụp ở Sài Gòn những năm 1965-1966.
Phòng trà, vũ trường xưa còn là nơi nảy nở những mối tình đình đám của tướng tá và các cô ca sỹ, vũ nữ.
Trong Chiến tranh Việt Nam, Mỹ đã lưu hành một loại đô-la khác với đồng đô-la chính thống để cung cấp cho nhân viên quân sự và dân sự.
Nhiều gương mặt lính Mỹ thể hiện sự đau thương, hoảng loạn, mệt mỏi... khi tham chiến ở chiến trường Việt Nam.