Theo The Jamestown Foundation, tàu hỏa bọc thép lần đầu xuất hiện trong cuộc Nội chiến Mỹ. Tuy nhiên, loại phương tiện quân sự này gây được tiếng vang và được biết đến nhiều hơn kể từ khi Nga sử dụng tàu hỏa bọc thép trong Chiến tranh thế giới 1. Trong ảnh là đoàn tàu Smialy của Áo rất nổi tiếng trong thời gian đầu Chiến tranh thế giới 1. Tháp pháo phía trước giúp đoàn tàu phá hủy những chướng ngại vật từ xa.Ba Lan đã chiếm được đoàn tàu bọc thép Smialy năm 1919. Trong cả 2 cuộc chiến tranh thế giới 1 và 2, đoàn tàu Smialy được 4 quốc gia sử dụng bao gồm Áo, Ba Lan, Liên Xô và Đức.Do được bọc thép nên những đoàn tàu này vô cùng kiên cố và tránh được nhiều đòn tấn công của kẻ thù.Mỗi đoàn tàu bọc thép của các nước được bố trí nhiều binh lính.Theo thời gian, độ an toàn của tàu hỏa bọc thép ngày càng được tăng cường. Chúng dần trở thành những pháo đài kiên cố, bất khả xâm phạm.Súng máy phòng không cũng được trang bị trên các đoàn tàu bọc thép.Thậm chí, một số khẩu pháo trên các tàu bọc thép có kích thước tương đương pháo hạm trên chiến hạm.Vấn đề chính của tàu hỏa bọc thép là có nguy cơ bị lật do chạy trật đường ray.Trong Chiến tranh thế giới 2, Không quân Đức đã khiến các đoàn tàu bọc thép của Ba Lan trật đường ray bằng cách dội bom.Hình ảnh một tàu bọc thép bị lật sau khi trật đường ray.Tàu hỏa bọc thép một thời của Nga được bảo quản khá tốt, ghi dấu một thời kỳ lịch sử khó quên.Phiên bản tàu hỏa bọc thép của Slovakia hiện nằm ở Zvolen, Slovakia.
Theo The Jamestown Foundation, tàu hỏa bọc thép lần đầu xuất hiện trong cuộc Nội chiến Mỹ. Tuy nhiên, loại phương tiện quân sự này gây được tiếng vang và được biết đến nhiều hơn kể từ khi Nga sử dụng tàu hỏa bọc thép trong Chiến tranh thế giới 1. Trong ảnh là đoàn tàu Smialy của Áo rất nổi tiếng trong thời gian đầu Chiến tranh thế giới 1. Tháp pháo phía trước giúp đoàn tàu phá hủy những chướng ngại vật từ xa.
Ba Lan đã chiếm được đoàn tàu bọc thép Smialy năm 1919. Trong cả 2 cuộc chiến tranh thế giới 1 và 2, đoàn tàu Smialy được 4 quốc gia sử dụng bao gồm Áo, Ba Lan, Liên Xô và Đức.
Do được bọc thép nên những đoàn tàu này vô cùng kiên cố và tránh được nhiều đòn tấn công của kẻ thù.
Mỗi đoàn tàu bọc thép của các nước được bố trí nhiều binh lính.
Theo thời gian, độ an toàn của tàu hỏa bọc thép ngày càng được tăng cường. Chúng dần trở thành những pháo đài kiên cố, bất khả xâm phạm.
Súng máy phòng không cũng được trang bị trên các đoàn tàu bọc thép.
Thậm chí, một số khẩu pháo trên các tàu bọc thép có kích thước tương đương pháo hạm trên chiến hạm.
Vấn đề chính của tàu hỏa bọc thép là có nguy cơ bị lật do chạy trật đường ray.
Trong Chiến tranh thế giới 2, Không quân Đức đã khiến các đoàn tàu bọc thép của Ba Lan trật đường ray bằng cách dội bom.
Hình ảnh một tàu bọc thép bị lật sau khi trật đường ray.
Tàu hỏa bọc thép một thời của Nga được bảo quản khá tốt, ghi dấu một thời kỳ lịch sử khó quên.
Phiên bản tàu hỏa bọc thép của Slovakia hiện nằm ở Zvolen, Slovakia.