"Hòn đá to, hòn đá nặng...", hình ảnh minh họa cho bài thơ của Bác trong SGK Tiếng Việt lớp 3. Em cầm tờ lịch cũ/Ngày hôm qua đâu rồi?/Ra ngoài sân hỏi bố/Xoa đầu em bố cười"Bài thơ trong sách tập đọc lớp 2 khiến nhiều bạn mê mẩn và vẫn có thể đọc thuộc làu. "Chú bé loắt choắt/ Cái xắc xinh xinh/ Cái chân thoăn thoắt/ Cái đầu nghênh nghênh" - bài thơ mà bất cứ thế hệ học sinh Việt Nam nào cũng thuộc và hình ảnh minh họa mà học trò những năm 80, 90 ai cũng biết. Bạn còn nhớ bài thơ này: "Tổ ong lủng lẳng trên cành/Trong đầy mật nhộng ngon lành lắm thay"? "Trần Quốc Toản ra trận". "Bó đũa" - Câu chuyện ngụ ngôn về tình đoàn kết trong sách Tập đọc lớp 2. Có rất nhiều người còn nhớ nguyên văn bài thơ "Thương ông" của nhà thơ Tú Mỡ và hình ảnh này trở thành dấu ấn không phai trong ký ức của họ. Ảnh minh họa cho câu ca dao "vỡ lòng" của học trò 8x: "Trâu ơi ta bảo trâu này/ Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta".Hình minh họa bài thơ cây dừa "Trông kìa máy suốt/Rung triệu vì sao/Đầy sân hợp tác/Thóc vàng xôn xao".
"Hòn đá to, hòn đá nặng...", hình ảnh minh họa cho bài thơ của Bác trong SGK Tiếng Việt lớp 3.
Em cầm tờ lịch cũ/Ngày hôm qua đâu rồi?/Ra ngoài sân hỏi bố/Xoa đầu em bố cười"
Bài thơ trong sách tập đọc lớp 2 khiến nhiều bạn mê mẩn và vẫn có thể đọc thuộc làu.
"Chú bé loắt choắt/ Cái xắc xinh xinh/ Cái chân thoăn thoắt/ Cái đầu nghênh nghênh" - bài thơ mà bất cứ thế hệ học sinh Việt Nam nào cũng thuộc và hình ảnh minh họa mà học trò những năm 80, 90 ai cũng biết.
Bạn còn nhớ bài thơ này: "Tổ ong lủng lẳng trên cành/Trong đầy mật nhộng ngon lành lắm thay"?
"Trần Quốc Toản ra trận".
"Bó đũa" - Câu chuyện ngụ ngôn về tình đoàn kết trong sách Tập đọc lớp 2.
Có rất nhiều người còn nhớ nguyên văn bài thơ "Thương ông" của nhà thơ Tú Mỡ và hình ảnh này trở thành dấu ấn không phai trong ký ức của họ.
Ảnh minh họa cho câu ca dao "vỡ lòng" của học trò 8x: "Trâu ơi ta bảo trâu này/ Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta".
Hình minh họa bài thơ cây dừa
"Trông kìa máy suốt/Rung triệu vì sao/Đầy sân hợp tác/Thóc vàng xôn xao".