Tổ hợp tên lửa phòng không vác vai của Ba Lan mang tên Grom từng thu hút sự chú ý của Việt Nam được quốc gia này thiết kế dựa trên phiên bản gốc là tên lửa phòng không vác vai 9K38 Igla do Liên Xô chế tạo. Nguồn ảnh: VNmilitary.Loại tên lửa vác vai của Ba Lan mang tên Grom - trong tiếng Ba Lan có nghĩa là Sấm. Grom được ra đời từ năm 1995 và được quân đội Ba Lan sử dụng suốt từ khi đó tới nay. Nguồn ảnh: Pinterest.So với tên lửa Igla của Liên Xô, tên lửa vác vai Grom của Ba Lan có trọng lượng nhẹ hơn, tổng cộng chỉ 16,5 kg so với hơn 17kg của Igla. Bên cạnh đó, trọng lượng thuốc nổ của Grom cũng lớn hơn. Nguồn ảnh: Pinterest.Cụ thể, trong khi tên lửa Igla của Liên Xô/Nga chỉ có lượng thuốc nổ là 1,17 kg thì Grom của Ba Lan lại có đầu đạn nặng tới 1,27 kg. Tuy nhiên, Grom chỉ sử dụng đầu đạn nổ chạm trong khi đó Igla của Nga còn sử dụng cả ngòi nổ cảm ứng. Nguồn ảnh: Pinterest.Ngoài ra, tên lửa Grom cũng sử dụng động cơ tên lửa với nhiên liệu rắn, tầm hoạt động tối đa 5,5 km, độ cao tối đa tới mục tiêu 3,5 km và có tốc độ nhanh nhất khoảng 650 mét/giây. Nguồn ảnh: Pinterest.Ngoài một vài đặc điểm có phần khác biệt nhỏ so với tên lửa Igla của Nga, gần như tên lửa Grom của Ba Lan có thể hoạt động với hiệu quả gần như tương đương loại tên lửa do Nga sản xuất. Nguồn ảnh: Pinterest.Chính điều này đã khiến cho Grom trở nên nổi danh ở thị trường xuất khẩu vũ khí trong những năm 90 của thế kỷ trước khi nó bắt đầu được bán ra nước ngoài kể từ năm 1995. Nguồn ảnh: Pinterest.Theo các báo cáo được công bố sau cuộc Chiến tranh Nam Ossetia xảy ra vào năm 2008, tên lửa vác vai Grom đã khoá 20 mục tiêu, bắn 12 phát và hạ 9 mục tiêu. Thậm chí từng suýt hạ được một chiếc Su-25. Nguồn ảnh: Pinterest.Hiện tại, trên thế giới đang có bốn quốc gia sử dụng tên lửa Grom trong biên chế, trong đó bao gồm Georgia, Ba Lan, Lithuania và Indonesia. Nguồn ảnh: Pinterest.Trong quá khứ, Nhật Bản cũng đã từng mua 10 tên lửa để thử nghiệm hồi năm 2010. Nguồn ảnh: Pinterest.Mời độc giả xem Video: Tên lửa Igla Venezuela mua của Nga khai hoả tiêu diệt mục tiêu khi tập trận.
Tổ hợp tên lửa phòng không vác vai của Ba Lan mang tên Grom từng thu hút sự chú ý của Việt Nam được quốc gia này thiết kế dựa trên phiên bản gốc là tên lửa phòng không vác vai 9K38 Igla do Liên Xô chế tạo. Nguồn ảnh: VNmilitary.
Loại tên lửa vác vai của Ba Lan mang tên Grom - trong tiếng Ba Lan có nghĩa là Sấm. Grom được ra đời từ năm 1995 và được quân đội Ba Lan sử dụng suốt từ khi đó tới nay. Nguồn ảnh: Pinterest.
So với tên lửa Igla của Liên Xô, tên lửa vác vai Grom của Ba Lan có trọng lượng nhẹ hơn, tổng cộng chỉ 16,5 kg so với hơn 17kg của Igla. Bên cạnh đó, trọng lượng thuốc nổ của Grom cũng lớn hơn. Nguồn ảnh: Pinterest.
Cụ thể, trong khi tên lửa Igla của Liên Xô/Nga chỉ có lượng thuốc nổ là 1,17 kg thì Grom của Ba Lan lại có đầu đạn nặng tới 1,27 kg. Tuy nhiên, Grom chỉ sử dụng đầu đạn nổ chạm trong khi đó Igla của Nga còn sử dụng cả ngòi nổ cảm ứng. Nguồn ảnh: Pinterest.
Ngoài ra, tên lửa Grom cũng sử dụng động cơ tên lửa với nhiên liệu rắn, tầm hoạt động tối đa 5,5 km, độ cao tối đa tới mục tiêu 3,5 km và có tốc độ nhanh nhất khoảng 650 mét/giây. Nguồn ảnh: Pinterest.
Ngoài một vài đặc điểm có phần khác biệt nhỏ so với tên lửa Igla của Nga, gần như tên lửa Grom của Ba Lan có thể hoạt động với hiệu quả gần như tương đương loại tên lửa do Nga sản xuất. Nguồn ảnh: Pinterest.
Chính điều này đã khiến cho Grom trở nên nổi danh ở thị trường xuất khẩu vũ khí trong những năm 90 của thế kỷ trước khi nó bắt đầu được bán ra nước ngoài kể từ năm 1995. Nguồn ảnh: Pinterest.
Theo các báo cáo được công bố sau cuộc Chiến tranh Nam Ossetia xảy ra vào năm 2008, tên lửa vác vai Grom đã khoá 20 mục tiêu, bắn 12 phát và hạ 9 mục tiêu. Thậm chí từng suýt hạ được một chiếc Su-25. Nguồn ảnh: Pinterest.
Hiện tại, trên thế giới đang có bốn quốc gia sử dụng tên lửa Grom trong biên chế, trong đó bao gồm Georgia, Ba Lan, Lithuania và Indonesia. Nguồn ảnh: Pinterest.
Trong quá khứ, Nhật Bản cũng đã từng mua 10 tên lửa để thử nghiệm hồi năm 2010. Nguồn ảnh: Pinterest.
Mời độc giả xem Video: Tên lửa Igla Venezuela mua của Nga khai hoả tiêu diệt mục tiêu khi tập trận.