Cách đây ít ngày, phương Tây đã "như ngồi trên đống lửa" khi nhận ra máy bay Tu-134 UBL của Nga đã được "quay trở lại bầu trời". Nguồn ảnh: BI.Trong quá khứ, Tu-134 UBL đã được Không quân Nga cho tạm ngừng hoạt động toàn bộ kể từ năm 2011 để nâng cấp và sửa chữa. Nguồn ảnh: BI.Tới đầu năm 2019, Tu-134 UBL đã được đưa trở lại bầu trời nhưng chưa thu được nhiều sự chú ý của phương Tây do đây chỉ là một loại huấn luyện cơ. Nguồn ảnh: BI.Tuy nhiên mới đây, máy bay huấn luyện Tu-134 UBL đã bay sát không phận của nhiều quốc gia trên biển Baltic, buộc không quân Bỉ phải cử tiêm kích F-16 lên tận nơi bay kèm đã khiến NATO nóng mặt với loại máy bay này của Nga. Nguồn ảnh: BI.Theo nhiều tài liệu, Tu-134 UBL trước đây thường chỉ được Nga sử dụng vào nhiệm vụ huấn luyện phi hành đoàn cho các loại máy bay ném bom chiến lược khác của không quân nước này. Nguồn ảnh: BI.Cụ thể, rất nhiều phi hành đoàn điều khiển máy bay ném bom chiến lược Tu-160 hay Tu-22M3 đều được huấn luyện trưởng thành từ loại máy bay Tu-134 này. Nguồn ảnh: BI.Được sản xuất trong thời gian từ năm 1966 cho tới năm 1989 mới bị dừng sản xuất, tổng cộng Tupolev đã sản xuất gần 900 chiếc máy bay Tu-134 để phục vụ nhiều hoạt động trong đó có cả việc làm máy bay chở khách. Nguồn ảnh: BI.Tuy nhiên đây cũng được coi là loại máy bay có tỷ lệ tai nạn cực cao, tổng cộng kể từ khi ra đời tới nay, Tu-134 đã tai nạn 69 vụ, trong đó có 34 vụ chết người. Nguồn ảnh: BI.Bên trong khoang lái có phần "lạc hậu và cổ hủ" của những chiếc Tu-134 đời đầu. Thậm chí khoang lai này còn được trang bị... quạt con cóc. Nguồn ảnh: BI.Phần mũi bọc kính được xuất hiện trên phiên bản Tu-134A tuy nhiên sau này đã biến mất ở những phiên bản hiện đại hơn. Nguồn ảnh: BI.Một mẫu Tu-134UBL được sử dụng để huấn luyện phi công cho các oanh tạc cơ chiến lược Tu-22M và Tu-160. Nguồn ảnh: BI.Đây cũng chính là phiên bản Tu-134 đã "giáp mặt" với không quân Bỉ hồi cuối tuần vừa rồi khi bay tập ở phía Nam biển Baltic. Nguồn ảnh: BI.Tu-134UBL "Ngọc Trai Đen" của Không quân Nga khiến phương Tây "hết hồn".
Cách đây ít ngày, phương Tây đã "như ngồi trên đống lửa" khi nhận ra máy bay Tu-134 UBL của Nga đã được "quay trở lại bầu trời". Nguồn ảnh: BI.
Trong quá khứ, Tu-134 UBL đã được Không quân Nga cho tạm ngừng hoạt động toàn bộ kể từ năm 2011 để nâng cấp và sửa chữa. Nguồn ảnh: BI.
Tới đầu năm 2019, Tu-134 UBL đã được đưa trở lại bầu trời nhưng chưa thu được nhiều sự chú ý của phương Tây do đây chỉ là một loại huấn luyện cơ. Nguồn ảnh: BI.
Tuy nhiên mới đây, máy bay huấn luyện Tu-134 UBL đã bay sát không phận của nhiều quốc gia trên biển Baltic, buộc không quân Bỉ phải cử tiêm kích F-16 lên tận nơi bay kèm đã khiến NATO nóng mặt với loại máy bay này của Nga. Nguồn ảnh: BI.
Theo nhiều tài liệu, Tu-134 UBL trước đây thường chỉ được Nga sử dụng vào nhiệm vụ huấn luyện phi hành đoàn cho các loại máy bay ném bom chiến lược khác của không quân nước này. Nguồn ảnh: BI.
Cụ thể, rất nhiều phi hành đoàn điều khiển máy bay ném bom chiến lược Tu-160 hay Tu-22M3 đều được huấn luyện trưởng thành từ loại máy bay Tu-134 này. Nguồn ảnh: BI.
Được sản xuất trong thời gian từ năm 1966 cho tới năm 1989 mới bị dừng sản xuất, tổng cộng Tupolev đã sản xuất gần 900 chiếc máy bay Tu-134 để phục vụ nhiều hoạt động trong đó có cả việc làm máy bay chở khách. Nguồn ảnh: BI.
Tuy nhiên đây cũng được coi là loại máy bay có tỷ lệ tai nạn cực cao, tổng cộng kể từ khi ra đời tới nay, Tu-134 đã tai nạn 69 vụ, trong đó có 34 vụ chết người. Nguồn ảnh: BI.
Bên trong khoang lái có phần "lạc hậu và cổ hủ" của những chiếc Tu-134 đời đầu. Thậm chí khoang lai này còn được trang bị... quạt con cóc. Nguồn ảnh: BI.
Phần mũi bọc kính được xuất hiện trên phiên bản Tu-134A tuy nhiên sau này đã biến mất ở những phiên bản hiện đại hơn. Nguồn ảnh: BI.
Một mẫu Tu-134UBL được sử dụng để huấn luyện phi công cho các oanh tạc cơ chiến lược Tu-22M và Tu-160. Nguồn ảnh: BI.
Đây cũng chính là phiên bản Tu-134 đã "giáp mặt" với không quân Bỉ hồi cuối tuần vừa rồi khi bay tập ở phía Nam biển Baltic. Nguồn ảnh: BI.
Tu-134UBL "Ngọc Trai Đen" của Không quân Nga khiến phương Tây "hết hồn".