Vào ngày 9 tháng 5, một đoạn video của Thị trưởng thành phố Kiev, ông Vitaly Klitschko, cho thấy mảnh vỡ của cái gọi là “ tên lửa siêu thanh Dagger” và sự kiện này cũng bắt đầu lan truyền trên mạng xã hội. Nguồn: NetEase Military.Ông Krichko phát biểu: "Với hệ thống tên lửa phòng không Patriot, giờ đây chúng ta đã có thể chứng minh tiềm năng của một hệ thống phòng thủ hiện đại. Hệ thống phòng không này, sẽ giúp cuộc sống của chúng ta an toàn hơn". Nguồn: NetEase Military.Vào ngày 9/5, khi được hỏi về vấn đề này trong cuộc họp báo, người phát ngôn Bộ Quốc phòng Mỹ Ryder thừa nhận, hệ thống phòng không Patriot mà họ vừa viện trợ cho Ukraine, thực sự đã được sử dụng để bắn hạ một tên lửa của Nga. Nhấn mạnh về việc đó có phải là tên lửa siêu thanh Dagger hay không? ông khẳng định "chính xác" nhưng nói thêm: "Tôi sẽ không đi vào chi tiết hay đặc điểm, chúng tôi có thể khẳng định rằng, Quân đội Ukraine đã sử dụng hệ thống phòng thủ tên lửa Patriot để bắn hạ một tên lửa của Nga". Nguồn: NetEaseSau đó, nhà bình luận quân sự người Nga Big Sergey đã viết trên trang tweet của ông rằng "Ukraine đã đưa ra 'bằng chứng' rằng, họ đã bắn hạ một tên lửa siêu thanh Dagger; nhưng với những người dù có hiểu biết tối thiểu về tên lửa Dagger, cũng đủ hiểu đống đổ nát bên cạnh ông Klitschko đó là thứ gì”? Nguồn: NetEase Military Nhiều nhận định cho rằng, mảnh vỡ tên lửa mà phía Ukraine trưng bày được cho là không giống với tên lửa siêu thanh Dagger của Nga. Nguồn: NetEase Military. Trong một thông tin trên Tweet tiếp theo, chuyên gia Sergey chỉ ra rằng, đường kính của tên lửa siêu thanh Dagger của Nga là một mét, "lớn hơn nhiều so với mảnh vỡ mà phía Ukraine tuyên bố". Nguồn: NetEase Military.Ngoài ra, chuyên gia quân sự Nga Alexei Leonkov cũng phân tích trong cuộc phỏng vấn với truyền thông Nga rằng, hệ thống phòng thủ tên lửa Patriot của Mỹ dù hiện đại cũng không thể bắn hạ tên lửa siêu thanh Dagger của Nga. Nguồn: Netease Military “Họ không thể bắn trúng mục tiêu bay nhanh hơn. Nếu đó là một mục tiêu bị bắn hạ từ phía trước, tốc độ bay của tên lửa đánh chặn phải gấp 1,5 lần tốc độ bay của tên lửa Dagger"; ông Leonkov nhấn mạnh. Nguồn: Netease Military.Chuyên gia Leonkov cũng chỉ ra rằng, đầu đạn của tên lửa Dagger do máy bay chiến đấu MiG-31 của Nga mang theo, có dạng hình nón và được làm bằng gốm composite trong suốt, loại vật liệu chế tạo tên lửa siêu thanh "giống bằng gang hơn là composite". Nguồn: Netease Military. Do tên lửa siêu thanh có tốc độ rất lớn, nên ma sát giữa tên lửa và bầu khí quyển rất lớn, có thể đến 2.000 độ C; do vậy vật liệu chế tạo tên lửa phải là loại đặc biệt. Mặt khác, đầu đạn của tên lửa trong ảnh Ukraine tương đối dày và ngắn, trông giống vật liệu bằng kim loại hơn. Nguồn: NetEase Military Trước đó, Jeffrey Lewis, người sáng lập trang Arms Control Wonk, trang web nổi tiếng về kiểm soát vũ khí của Mỹ, cũng tỏ ra hoài nghi về tuyên bố của quân đội Ukraine. Lewis nói, "Tôi không chắc liệu Ukraine có thực sự chặn được tên lửa Dagger hay không?". Nguồn: NetEase MilitaryCòn Bryan, nhà nghiên cứu cấp cao tại tổ chức tư vấn "Trung tâm Chính sách An ninh Quốc gia" và "Viện Nghiên cứu Thông tin York" của Mỹ cũng cho biết, "Tên lửa phòng không Patriot bị bắn hạ tên lửa siêu thanh Dagger có khả năng là một trong những chiến dịch tung thông tin sai lệch một cách có chủ đích”. Nguồn: NetEase MilitaryCùng ngày, đoạn video do Thị trưởng Kiev Vitaly Klitschko cho thấy mảnh vỡ của cái gọi là tên lửa siêu thanh Dagger và thông tin này một lần nữa bị nghi ngờ. Và người ta tin rằng, những gì phía Ukraine trưng ra không phải là tên lửa Dagger, do nó có kích thước quá nhỏ. Nguồn: NetEase Military Tuy nhiên, một số chuyên gia chỉ ra rằng, đầu đạn của tên lửa Dagger nặng 500 kg, thể tích không quá lớn. Bức ảnh này là ảnh chụp đầu đạn còn sót lại tại hiện trường vụ tên lửa Dagger rơi vừa qua, có thể thấy hình dáng rất giống với xác đầu đạn mà Quân đội Ukraine công bố. Nguồn: NetEase Military
Vào ngày 9 tháng 5, một đoạn video của Thị trưởng thành phố Kiev, ông Vitaly Klitschko, cho thấy mảnh vỡ của cái gọi là “ tên lửa siêu thanh Dagger” và sự kiện này cũng bắt đầu lan truyền trên mạng xã hội. Nguồn: NetEase Military.
Ông Krichko phát biểu: "Với hệ thống tên lửa phòng không Patriot, giờ đây chúng ta đã có thể chứng minh tiềm năng của một hệ thống phòng thủ hiện đại. Hệ thống phòng không này, sẽ giúp cuộc sống của chúng ta an toàn hơn". Nguồn: NetEase Military.
Vào ngày 9/5, khi được hỏi về vấn đề này trong cuộc họp báo, người phát ngôn Bộ Quốc phòng Mỹ Ryder thừa nhận, hệ thống phòng không Patriot mà họ vừa viện trợ cho Ukraine, thực sự đã được sử dụng để bắn hạ một tên lửa của Nga.
Nhấn mạnh về việc đó có phải là tên lửa siêu thanh Dagger hay không? ông khẳng định "chính xác" nhưng nói thêm: "Tôi sẽ không đi vào chi tiết hay đặc điểm, chúng tôi có thể khẳng định rằng, Quân đội Ukraine đã sử dụng hệ thống phòng thủ tên lửa Patriot để bắn hạ một tên lửa của Nga". Nguồn: NetEase
Sau đó, nhà bình luận quân sự người Nga Big Sergey đã viết trên trang tweet của ông rằng "Ukraine đã đưa ra 'bằng chứng' rằng, họ đã bắn hạ một tên lửa siêu thanh Dagger; nhưng với những người dù có hiểu biết tối thiểu về tên lửa Dagger, cũng đủ hiểu đống đổ nát bên cạnh ông Klitschko đó là thứ gì”? Nguồn: NetEase Military
Nhiều nhận định cho rằng, mảnh vỡ tên lửa mà phía Ukraine trưng bày được cho là không giống với tên lửa siêu thanh Dagger của Nga. Nguồn: NetEase Military.
Trong một thông tin trên Tweet tiếp theo, chuyên gia Sergey chỉ ra rằng, đường kính của tên lửa siêu thanh Dagger của Nga là một mét, "lớn hơn nhiều so với mảnh vỡ mà phía Ukraine tuyên bố". Nguồn: NetEase Military.
Ngoài ra, chuyên gia quân sự Nga Alexei Leonkov cũng phân tích trong cuộc phỏng vấn với truyền thông Nga rằng, hệ thống phòng thủ tên lửa Patriot của Mỹ dù hiện đại cũng không thể bắn hạ tên lửa siêu thanh Dagger của Nga. Nguồn: Netease Military
“Họ không thể bắn trúng mục tiêu bay nhanh hơn. Nếu đó là một mục tiêu bị bắn hạ từ phía trước, tốc độ bay của tên lửa đánh chặn phải gấp 1,5 lần tốc độ bay của tên lửa Dagger"; ông Leonkov nhấn mạnh. Nguồn: Netease Military.
Chuyên gia Leonkov cũng chỉ ra rằng, đầu đạn của tên lửa Dagger do máy bay chiến đấu MiG-31 của Nga mang theo, có dạng hình nón và được làm bằng gốm composite trong suốt, loại vật liệu chế tạo tên lửa siêu thanh "giống bằng gang hơn là composite". Nguồn: Netease Military.
Do tên lửa siêu thanh có tốc độ rất lớn, nên ma sát giữa tên lửa và bầu khí quyển rất lớn, có thể đến 2.000 độ C; do vậy vật liệu chế tạo tên lửa phải là loại đặc biệt. Mặt khác, đầu đạn của tên lửa trong ảnh Ukraine tương đối dày và ngắn, trông giống vật liệu bằng kim loại hơn. Nguồn: NetEase Military
Trước đó, Jeffrey Lewis, người sáng lập trang Arms Control Wonk, trang web nổi tiếng về kiểm soát vũ khí của Mỹ, cũng tỏ ra hoài nghi về tuyên bố của quân đội Ukraine. Lewis nói, "Tôi không chắc liệu Ukraine có thực sự chặn được tên lửa Dagger hay không?". Nguồn: NetEase Military
Còn Bryan, nhà nghiên cứu cấp cao tại tổ chức tư vấn "Trung tâm Chính sách An ninh Quốc gia" và "Viện Nghiên cứu Thông tin York" của Mỹ cũng cho biết, "Tên lửa phòng không Patriot bị bắn hạ tên lửa siêu thanh Dagger có khả năng là một trong những chiến dịch tung thông tin sai lệch một cách có chủ đích”. Nguồn: NetEase Military
Cùng ngày, đoạn video do Thị trưởng Kiev Vitaly Klitschko cho thấy mảnh vỡ của cái gọi là tên lửa siêu thanh Dagger và thông tin này một lần nữa bị nghi ngờ. Và người ta tin rằng, những gì phía Ukraine trưng ra không phải là tên lửa Dagger, do nó có kích thước quá nhỏ. Nguồn: NetEase Military
Tuy nhiên, một số chuyên gia chỉ ra rằng, đầu đạn của tên lửa Dagger nặng 500 kg, thể tích không quá lớn. Bức ảnh này là ảnh chụp đầu đạn còn sót lại tại hiện trường vụ tên lửa Dagger rơi vừa qua, có thể thấy hình dáng rất giống với xác đầu đạn mà Quân đội Ukraine công bố. Nguồn: NetEase Military