Ngựa thồ là một phần không thể thiếu trong các đội quân tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất. Nguồn ảnh: Theatlantic.Chó cứu thương, những chú chó này có nhiệm vụ mang các dụng cụ cứu thương đến cho những người cần trên chiến trường, chính vì điểm này mà các binh lính thường rất yêu thương chó vì họ muốn nó... chạy đến chỗ mình trước khi nhiều người bị thương cùng lúc. Nguồn ảnh: Theatlantic.Chim bồ câu, ngoài nhiệm vụ mang thông tin liên lạc còn có thể chụp ảnh do thám trận địa đối phương. Nguồn ảnh: Theatlantic.Một chú chó gắn đầy huân chương, thậm chí những "sỹ quan" chó này còn có đầy đủ lương hưu sau khi giải ngũ. Nguồn ảnh: Theatlantic.Một đơn vị kỵ binh. Cho đến thế chiến thứ nhất thì kỵ binh vẫn là đội quân đáng sợ nhất trên mọi mặt trận. Nguồn ảnh: Theatlantic.Một con ngựa có rất nhiều tác dụng, ngoài việc kéo xe, thồ hàng, tham chiến chúng còn là một... kho lương thực dự trữ, khi nào thiếu tiếp tế có thể thịt ngựa ăn dần. Nguồn ảnh: Theatlantic.Những chú lạc đà cũng góp mặt trong thế chiến nhất với vai trò tương tự như những chú ngựa ở mặt trận Châu Âu. Nguồn ảnh: Theatlantic.Một đơn vị kỵ binh xuất kích. Kỵ binh là hai từ khủng khiếp đến nỗi sau này khi người ta không còn dùng đến ngựa trong các cuộc chiến tranh nữa thì hai chữ "kỵ binh" vẫn được gắn cho các sư đoàn khác như đội "Kỵ binh bay" dùng để chỉ các lực lượng không quân chẳng hạn. Nguồn ảnh: Theatlantic.Chó kéo dây liên lạc trên chiến trường. Việc tham chiến trực tiếp của những chú chó ít nhiều giúp thương vong trong cuộc đại chiến thế giới thứ nhất giảm đi đáng kể. Nguồn ảnh: Theatlantic.Voi cũng góp mặt trong cuộc đại chiến này. Nguồn ảnh: Theatlantic.Một đơn vị vậy tải với đầy đủ từ ô-tô cho tới xe ngựa kéo. Nguồn ảnh: Theatlantic.Chim bồ câu liên lạc. Dòng chữ trên bảng có nghĩa "Những chú chim này sẽ giúp cứu mạng nhiều người lính Pháp". Nguồn ảnh: Theatlantic.Binh sỹ kẹp thư vào chim bồ câu. Dù tất cả các lực lượng trên mọi mặt trận đều được lệnh bắn hạ tất cả các chú chim bồ câu trong tầm bắn để cắt đứt thông tin liên lạc của đối phương nhưng vẫn có rất nhiều chú chim lọt qua được phòng tuyến quân thù với rất nhiều thông tin quan trọng. Nguồn ảnh: Theatlantic.Kỵ binh Nhật Bản. Nguồn ảnh: Theatlantic.Một cuộc tiến quân của đội quân lạc đà. Nguồn ảnh: Theatlantic.Ngựa trong thế chiến thứ nhất cũng được thiết kế mặt nạ phòng độc. Nguồn ảnh: Theatlantic.Đội quân chó y tế cùng các quân y cùng ra chiến trường. Nguồn ảnh: Theatlantic.Đội lạc đà uống nước tại một điểm dừng chân. Lạc đà khỏe hơn, chịu đói chịu khát giỏi hơn ngựa và rất thích hợp trên chiến trường sa mạc rộng lớn ở Bắc Phi. Nguồn ảnh: Theatlantic.Cưỡi lừa chỉ huy pháo binh. Nguồn ảnh: Theatlantic.Những chú ngựa còn có thể được sử dụng làm vật che chắn cho chủ nhân mình trên các chiến trường bằng phẳng ít chỗ núp. Nguồn ảnh: Theatlantic.Sự ra đời của xe tăng đã gián tiếp khiến lực lượng kỵ binh dần dần biến mất. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Ngựa thồ là một phần không thể thiếu trong các đội quân tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Chó cứu thương, những chú chó này có nhiệm vụ mang các dụng cụ cứu thương đến cho những người cần trên chiến trường, chính vì điểm này mà các binh lính thường rất yêu thương chó vì họ muốn nó... chạy đến chỗ mình trước khi nhiều người bị thương cùng lúc. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Chim bồ câu, ngoài nhiệm vụ mang thông tin liên lạc còn có thể chụp ảnh do thám trận địa đối phương. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Một chú chó gắn đầy huân chương, thậm chí những "sỹ quan" chó này còn có đầy đủ lương hưu sau khi giải ngũ. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Một đơn vị kỵ binh. Cho đến thế chiến thứ nhất thì kỵ binh vẫn là đội quân đáng sợ nhất trên mọi mặt trận. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Một con ngựa có rất nhiều tác dụng, ngoài việc kéo xe, thồ hàng, tham chiến chúng còn là một... kho lương thực dự trữ, khi nào thiếu tiếp tế có thể thịt ngựa ăn dần. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Những chú lạc đà cũng góp mặt trong thế chiến nhất với vai trò tương tự như những chú ngựa ở mặt trận Châu Âu. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Một đơn vị kỵ binh xuất kích. Kỵ binh là hai từ khủng khiếp đến nỗi sau này khi người ta không còn dùng đến ngựa trong các cuộc chiến tranh nữa thì hai chữ "kỵ binh" vẫn được gắn cho các sư đoàn khác như đội "Kỵ binh bay" dùng để chỉ các lực lượng không quân chẳng hạn. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Chó kéo dây liên lạc trên chiến trường. Việc tham chiến trực tiếp của những chú chó ít nhiều giúp thương vong trong cuộc đại chiến thế giới thứ nhất giảm đi đáng kể. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Voi cũng góp mặt trong cuộc đại chiến này. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Một đơn vị vậy tải với đầy đủ từ ô-tô cho tới xe ngựa kéo. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Chim bồ câu liên lạc. Dòng chữ trên bảng có nghĩa "Những chú chim này sẽ giúp cứu mạng nhiều người lính Pháp". Nguồn ảnh: Theatlantic.
Binh sỹ kẹp thư vào chim bồ câu. Dù tất cả các lực lượng trên mọi mặt trận đều được lệnh bắn hạ tất cả các chú chim bồ câu trong tầm bắn để cắt đứt thông tin liên lạc của đối phương nhưng vẫn có rất nhiều chú chim lọt qua được phòng tuyến quân thù với rất nhiều thông tin quan trọng. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Kỵ binh Nhật Bản. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Một cuộc tiến quân của đội quân lạc đà. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Ngựa trong thế chiến thứ nhất cũng được thiết kế mặt nạ phòng độc. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Đội quân chó y tế cùng các quân y cùng ra chiến trường. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Đội lạc đà uống nước tại một điểm dừng chân. Lạc đà khỏe hơn, chịu đói chịu khát giỏi hơn ngựa và rất thích hợp trên chiến trường sa mạc rộng lớn ở Bắc Phi. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Cưỡi lừa chỉ huy pháo binh. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Những chú ngựa còn có thể được sử dụng làm vật che chắn cho chủ nhân mình trên các chiến trường bằng phẳng ít chỗ núp. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Sự ra đời của xe tăng đã gián tiếp khiến lực lượng kỵ binh dần dần biến mất. Nguồn ảnh: Theatlantic.