Loại trực thăng đầu tiên trên thế giới có khả năng sử dụng thực tế này mang tên Focke-Wulf Fw 61 hay còn được gọi tắt là Fa 61. Nguồn ảnh: Thearchive.Là một sản phẩm do hãng Focke-Achgelis của Đức thiết kế và sản xuất, trực thăng có tới hai cánh quạt chính và cả hai cánh quạt này đều có kích cỡ bằng nhau. Nguồn ảnh: Thearchive.Trực thăng Fa 61 được cất cánh lần đầu tiên vào mùa hè năm 1936 và được đưa vào trang bị trong biên chế cùng năm này, đáng tiếc là chỉ có duy nhất hai chiếc từng được sản xuất. Nguồn ảnh: Thearchive.Về cơ bản, có thể coi trực thăng Fa 61 là một loại trực thăng đồng trục với hai cánh quạt đặt song song và quay theo chiều ngược nhau để triệt tiêu mô-men xoắn. Nguồn ảnh: Thearchive.Loại trực thăng này chỉ cần một người vận hành, có chiều dài 7,3 mét và cao 2,65 mét. Nguồn ảnh: Thearchive.Trọng lượng rỗng của Fa 61 chỉ vào khoảng 800 kg trong khi trọng lượng cất cánh tối đa của nó chỉ được 950 kg - nghĩa là chưa được nổi một tấn. Nguồn ảnh: Thearchive.Dù có hai cánh quạt, loại trực thăng này chỉ được trang bị duy nhất một động cơ công suất 160 mã lực. Nguồn ảnh: Thearchive.Mỗi cánh quạt của Fa 61 có thiết kế ba lá và đường kính cánh quạt là 7 mét. Tốc độ tối đa mà loại trực thăng này từng đạt được là 112 km/h. Nguồn ảnh: Thearchive.Trong đó tốc độ bay hành trình tối đa của trực thăng hai cánh quạt Fa 61 là 90 km/h và tầm hoạt động tối đa là 230 km. Nguồn ảnh: Thearchive.Trần bay của loại trực thăng này vào khoảng 3500 mét và Fa 61 có tốc độ leo cao khoảng 3,5 mét/giây phụ thuộc vào điều kiện thời tiết bên ngoài. Nguồn ảnh: Thearchive.Do chỉ được sản xuất duy nhất hai chiếc, tới nay không còn bất cứ một chiếc Fa 61 nguyên bản nào còn tồn tại trên thế giới. Nguồn ảnh: Thearchive. Mời độc giả xem Video: Trận chiến Stalingrad đẫm máu nhất trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Loại trực thăng đầu tiên trên thế giới có khả năng sử dụng thực tế này mang tên Focke-Wulf Fw 61 hay còn được gọi tắt là Fa 61. Nguồn ảnh: Thearchive.
Là một sản phẩm do hãng Focke-Achgelis của Đức thiết kế và sản xuất, trực thăng có tới hai cánh quạt chính và cả hai cánh quạt này đều có kích cỡ bằng nhau. Nguồn ảnh: Thearchive.
Trực thăng Fa 61 được cất cánh lần đầu tiên vào mùa hè năm 1936 và được đưa vào trang bị trong biên chế cùng năm này, đáng tiếc là chỉ có duy nhất hai chiếc từng được sản xuất. Nguồn ảnh: Thearchive.
Về cơ bản, có thể coi trực thăng Fa 61 là một loại trực thăng đồng trục với hai cánh quạt đặt song song và quay theo chiều ngược nhau để triệt tiêu mô-men xoắn. Nguồn ảnh: Thearchive.
Loại trực thăng này chỉ cần một người vận hành, có chiều dài 7,3 mét và cao 2,65 mét. Nguồn ảnh: Thearchive.
Trọng lượng rỗng của Fa 61 chỉ vào khoảng 800 kg trong khi trọng lượng cất cánh tối đa của nó chỉ được 950 kg - nghĩa là chưa được nổi một tấn. Nguồn ảnh: Thearchive.
Dù có hai cánh quạt, loại trực thăng này chỉ được trang bị duy nhất một động cơ công suất 160 mã lực. Nguồn ảnh: Thearchive.
Mỗi cánh quạt của Fa 61 có thiết kế ba lá và đường kính cánh quạt là 7 mét. Tốc độ tối đa mà loại trực thăng này từng đạt được là 112 km/h. Nguồn ảnh: Thearchive.
Trong đó tốc độ bay hành trình tối đa của trực thăng hai cánh quạt Fa 61 là 90 km/h và tầm hoạt động tối đa là 230 km. Nguồn ảnh: Thearchive.
Trần bay của loại trực thăng này vào khoảng 3500 mét và Fa 61 có tốc độ leo cao khoảng 3,5 mét/giây phụ thuộc vào điều kiện thời tiết bên ngoài. Nguồn ảnh: Thearchive.
Do chỉ được sản xuất duy nhất hai chiếc, tới nay không còn bất cứ một chiếc Fa 61 nguyên bản nào còn tồn tại trên thế giới. Nguồn ảnh: Thearchive.
Mời độc giả xem Video: Trận chiến Stalingrad đẫm máu nhất trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.