Công an Việt Nam thu được máy phát điện này trong chuyên án TN25 đấu tranh chống toán gián điệp do thực dân Pháp cài lại ở Hà Nội trong giai đoạn 1953-1958. Nguồn ảnh: VOV.Máy ảnh mà công an ta thu được tại nhà Trần Quang Thiệp – gián điệp Pháp tại Ba Làng (Thanh Hóa) năm 1953. Nguồn ảnh: VOV.Máy liên lạc vô tuyến điện của nhóm gián điệp biệt kích Pháp nhảy dù xuống bản Nhạn, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La ngày 17/1/1954. Nguồn ảnh: VOV.Súng ngắn của đối phương bị lực lượng an ninh Việt Nam thu giữ trong chuyên án TN25. Nguồn ảnh: VOV.Súng ám sát kiểu bật lửa của nhóm gián điệp CIA âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng. An ninh Việt Nam đã lập chuyên án C30 vào năm 1955 để đối phó với nhóm này và đã phá án vào năm 1958. Nguồn ảnh: VOV.Súng lục của trùm phỉ Phún Quây Thìn hoạt động ở huyện Đầm Hà, tỉnh Hải Ninh (1 đơn vị hành chính trước đây ở miền Bắc) vào năm 1960. Nguồn ảnh: VOV.Máy ảnh và tai nghe thuộc một nhóm gián điệp-biệt kích ngụy tung ra miền Bắc để phá hoại chế độ XHCN thời kháng chiến chống Mỹ. Nguồn ảnh: VOV.Đèn pháo hiệu của nhóm gián điệp-biệt kích xâm phạm miền Bắc XHCN trong Chiến tranh Việt Nam. Nguồn ảnh: VOV.Ống nhòm của gián điệp biệt kích Mỹ-ngụy trong Chiến tranh Việt Nam. Nguồn ảnh: VOV.Chai đựng tài liệu mật của các gián điệp như vậy. Nguồn ảnh: VOV.Ống phóng truyền đơn mà gián điệp, biệt kích Mỹ-ngụy sử dụng. Nguồn ảnh: VOV.Các thiết bị điện đài của địch. Nguồn ảnh: VOV.Chân vịt người nhái của các gián điệp biệt kích xâm nhập miền Bắc nước ta thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Nguồn ảnh: VOV.Tang vật của gián điệp Nguyễn Văn Hồng thuộc Sở tình báo Phủ Tổng thống ngụy Ngô Đình Diệm. Y ra Bắc hoạt động vào tháng 6/1962 và nhanh chóng bị công an Hà Nội theo dõi sát sao. (Ảnh này chụp tại Bảo tàng Công an Hà Nội). Nguồn ảnh: VOV.Lời kêu gọi và cảnh cáo của Ủy ban Hành chính tỉnh Bắc Kạn nhằm vào các đối tượng gián điệp biệt kích nhảy dù xuống khu vực tỉnh này năm 1963. Nguồn ảnh: VOV.Trục lăn (phục vụ hoạt động tuyên truyền chống phá) của tổ chức phản động mang tên “Gươm thiêng Ái quốc”. Nguồn ảnh: VOV.Hàng tâm lý chiến mà chế độ Mỹ-ngụy tung ra miền Bắc XHCN để lung lạc đồng bào ta. (Ảnh này được chụp tại Bảo tàng Công an Hà Nội). Nguồn ảnh: VOV.An ninh Việt Nam thu giữ khẩu pháo không giật này trong chiến dịch phản gián CM-12 (từ năm 1981-1988) trấn áp tổ chức phản động “Mặt trận thống nhất các lực lượng yêu nước giải phóng Việt Nam”. Nguồn ảnh: VOV.Tổ chức lưu vong nói trên do Lê Quốc Túy và Mai Văn Hạnh cầm đầu, có âm mưu đưa gián điệp-biệt kích về Việt Nam để móc nối, tiến hành lật đổ chế độ XHCN. Nhóm này đã nỗ lực đưa nhiều vũ khí, thiết bị liên lạc (ảnh) và tiền giả vào lãnh thổ nước ta. Nguồn ảnh: VOV.Máy phát điện quay tay của lực lượng phản động này. Trong chuyên án CM-12, an ninh Việt Nam đã sử dụng “trò chơi nghiệp vụ” để đánh lừa trung tâm chỉ huy của địch ở nước ngoài, bắt và tiêu diệt 126 tên gián điệp-biệt kích… Nguồn ảnh: VOV.Chiếc xe ô tô điều khiển từ xa mà các gián điệp của tổ chức “Liên đảng Cách mạng Việt Nam” âm mưu sử dụng để đánh bom gây bạo loạn ở thành phố Hồ Chí Minh vào năm 1993 (chuyên án LH90). Nguồn ảnh: VOV.
Công an Việt Nam thu được máy phát điện này trong chuyên án TN25 đấu tranh chống toán gián điệp do thực dân Pháp cài lại ở Hà Nội trong giai đoạn 1953-1958. Nguồn ảnh: VOV.
Máy ảnh mà công an ta thu được tại nhà Trần Quang Thiệp – gián điệp Pháp tại Ba Làng (Thanh Hóa) năm 1953. Nguồn ảnh: VOV.
Máy liên lạc vô tuyến điện của nhóm gián điệp biệt kích Pháp nhảy dù xuống bản Nhạn, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La ngày 17/1/1954. Nguồn ảnh: VOV.
Súng ngắn của đối phương bị lực lượng an ninh Việt Nam thu giữ trong chuyên án TN25. Nguồn ảnh: VOV.
Súng ám sát kiểu bật lửa của nhóm gián điệp CIA âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng. An ninh Việt Nam đã lập chuyên án C30 vào năm 1955 để đối phó với nhóm này và đã phá án vào năm 1958. Nguồn ảnh: VOV.
Súng lục của trùm phỉ Phún Quây Thìn hoạt động ở huyện Đầm Hà, tỉnh Hải Ninh (1 đơn vị hành chính trước đây ở miền Bắc) vào năm 1960. Nguồn ảnh: VOV.
Máy ảnh và tai nghe thuộc một nhóm gián điệp-biệt kích ngụy tung ra miền Bắc để phá hoại chế độ XHCN thời kháng chiến chống Mỹ. Nguồn ảnh: VOV.
Đèn pháo hiệu của nhóm gián điệp-biệt kích xâm phạm miền Bắc XHCN trong Chiến tranh Việt Nam. Nguồn ảnh: VOV.
Ống nhòm của gián điệp biệt kích Mỹ-ngụy trong Chiến tranh Việt Nam. Nguồn ảnh: VOV.
Chai đựng tài liệu mật của các gián điệp như vậy. Nguồn ảnh: VOV.
Ống phóng truyền đơn mà gián điệp, biệt kích Mỹ-ngụy sử dụng. Nguồn ảnh: VOV.
Các thiết bị điện đài của địch. Nguồn ảnh: VOV.
Chân vịt người nhái của các gián điệp biệt kích xâm nhập miền Bắc nước ta thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Nguồn ảnh: VOV.
Tang vật của gián điệp Nguyễn Văn Hồng thuộc Sở tình báo Phủ Tổng thống ngụy Ngô Đình Diệm. Y ra Bắc hoạt động vào tháng 6/1962 và nhanh chóng bị công an Hà Nội theo dõi sát sao. (Ảnh này chụp tại Bảo tàng Công an Hà Nội). Nguồn ảnh: VOV.
Lời kêu gọi và cảnh cáo của Ủy ban Hành chính tỉnh Bắc Kạn nhằm vào các đối tượng gián điệp biệt kích nhảy dù xuống khu vực tỉnh này năm 1963. Nguồn ảnh: VOV.
Trục lăn (phục vụ hoạt động tuyên truyền chống phá) của tổ chức phản động mang tên “Gươm thiêng Ái quốc”. Nguồn ảnh: VOV.
Hàng tâm lý chiến mà chế độ Mỹ-ngụy tung ra miền Bắc XHCN để lung lạc đồng bào ta. (Ảnh này được chụp tại Bảo tàng Công an Hà Nội). Nguồn ảnh: VOV.
An ninh Việt Nam thu giữ khẩu pháo không giật này trong chiến dịch phản gián CM-12 (từ năm 1981-1988) trấn áp tổ chức phản động “Mặt trận thống nhất các lực lượng yêu nước giải phóng Việt Nam”. Nguồn ảnh: VOV.
Tổ chức lưu vong nói trên do Lê Quốc Túy và Mai Văn Hạnh cầm đầu, có âm mưu đưa gián điệp-biệt kích về Việt Nam để móc nối, tiến hành lật đổ chế độ XHCN. Nhóm này đã nỗ lực đưa nhiều vũ khí, thiết bị liên lạc (ảnh) và tiền giả vào lãnh thổ nước ta. Nguồn ảnh: VOV.
Máy phát điện quay tay của lực lượng phản động này. Trong chuyên án CM-12, an ninh Việt Nam đã sử dụng “trò chơi nghiệp vụ” để đánh lừa trung tâm chỉ huy của địch ở nước ngoài, bắt và tiêu diệt 126 tên gián điệp-biệt kích… Nguồn ảnh: VOV.
Chiếc xe ô tô điều khiển từ xa mà các gián điệp của tổ chức “Liên đảng Cách mạng Việt Nam” âm mưu sử dụng để đánh bom gây bạo loạn ở thành phố Hồ Chí Minh vào năm 1993 (chuyên án LH90). Nguồn ảnh: VOV.