Campbell Barracks ở Swanbourne là một trong những cơ sở Không quân đặc biệt Australia (SAS), được thành lập kể từ năm 1957.
Đảo Swan được cho là “ngôi nhà bí mật” của lực lượng Không quân đặc biệt Australia chuyên đào tạo nhân viên an ninh chống khủng bố và kết hợp với đơn vị tình báo. Tuy nhiên, chính phủ Australia chưa bao giờ nhắc đến căn cứ này.
RAAF Scherger nằm ở bang Queensland, phía Đông Bắc Australia “được thiết kế có thể chưa được 1400 nhân viên và 40 và máy bay nếu như Australia xảy ra một cuộc chiến tranh với các nước láng giềng ở phương Bắc”, theo news.com.au.
Tổ chức Tình báo An ninh Australia tương tự như Cơ quan An ninh nội địa của Anh (M15), sẽ đặt trụ sở mới ở Canberra.
Đảo Christmas là ngôi nhà của 1500 công dân Australia; đồng thời là “nơi trú ẩn” an toàn ở ngoài khơi ở Ấn Độ Dương, với sức chứa khoảng 800 giường.
Trang web news .com.au ở Maralinga, phía Nam Australia tiết lộ rằng, Anh từng 7 lần thử nghiệm hạt nhân bí mật. Trong đó, 4 lần thử nghiệm bom hạt nhân và 3 lần thực hiện các bài kiểm tra cơ chế hoạt động trong những năm 1950.
Lực lượng Không quân Hoàng gia Australia (RAAF - Royal Australian Air Force) quản lý khu vực thử nghiệm hạt nhân Woomera – nơi thử nghiệm các loại vũ khí tầm xa lớn nhất thế giới và hiện cũng cho quân đội nước ngoài thuê.
Căn cứ Tindal của RAAF nằm ở lãnh thổ Bắc Australia (Northern Territory) là “nhà” của một số lượng lớn máy bay phản lực nhanh nhất của RAAF và là nơi “lưu trú” của máy bay do thám Mỹ.
Nurrungar là khu vực kiểm soát tên lửa đạn đạo nằm gần Woomera, phía Nam Australia do Lực lượng Quốc phòng (ADF) nước này và Không quân Mỹ cũng điều hành từ năm 1969 - 1999. Căn cứ này được thành lập để phát hiện sớm các vụ phóng tên lửa và các vụ nổ hạt nhân thông qua hệ thống vệ tinh của Mỹ.
Chính phủ Australia xây dựng căn cứ quân sự Nauru ở giữa Thái Bình Dương và là nơi sinh sống của 1.200 người xin tị nạn.
Trạm liên lạc hải quân này nằm ở North West Cape có chức năng chính là thông tin, cung cấp tần số vô tuyến thấp cho tàu chiến của hải quân Mỹ và hải quân hoàng gia Australia.
Trạm thông tin vệ tinh mặt mặt đất của Bộ Quốc phòng Australia được đặt gần Kojarena, phía Tây Australia được liên kết với một hệ thống vệ tinh trên phạm vi toàn cầu do quân đội Mỹ và Anh “bắt tay” hợp tác.
Pine Gap là một trong những cơ sở thu thập tín hiệu tình thông tin tình báo lớn nhất trên thế giới. Nó hoạt động thông qua những vệ tinh gián điệp của Mỹ.
Nơi đây theo dõi và quan sát "nhất cử nhất động" tĩnh về sự tồn tại và phát triển của các hệ thống vũ khí, đặc biệt là các kho vũ khí hạt nhân và tên lửa đạn đạo của Trung Quốc, Triều Tiên, Afghanistan và Trung Đông.
Thông qua vệ tinh, Pine Gap thu thập khối lượng dữ liệu rất đa dạng về truyền thông, các tín hiệu điện tín và sóng radar, sau đó chuyển các tín hiệu, dữ liệu này đến khu vực làm việc của các chuyên gia phân tích để giám sát và kiểm tra.
Campbell Barracks ở Swanbourne là một trong những cơ sở Không quân đặc biệt Australia (SAS), được thành lập kể từ năm 1957.
Đảo Swan được cho là “ngôi nhà bí mật” của lực lượng Không quân đặc biệt Australia chuyên đào tạo nhân viên an ninh chống khủng bố và kết hợp với đơn vị tình báo. Tuy nhiên, chính phủ Australia chưa bao giờ nhắc đến căn cứ này.
RAAF Scherger nằm ở bang Queensland, phía Đông Bắc Australia “được thiết kế có thể chưa được 1400 nhân viên và 40 và máy bay nếu như Australia xảy ra một cuộc chiến tranh với các nước láng giềng ở phương Bắc”, theo news.com.au.
Tổ chức Tình báo An ninh Australia tương tự như Cơ quan An ninh nội địa của Anh (M15), sẽ đặt trụ sở mới ở Canberra.
Đảo Christmas là ngôi nhà của 1500 công dân Australia; đồng thời là “nơi trú ẩn” an toàn ở ngoài khơi ở Ấn Độ Dương, với sức chứa khoảng 800 giường.
Trang web news .com.au ở Maralinga, phía Nam Australia tiết lộ rằng, Anh từng 7 lần thử nghiệm hạt nhân bí mật. Trong đó, 4 lần thử nghiệm bom hạt nhân và 3 lần thực hiện các bài kiểm tra cơ chế hoạt động trong những năm 1950.
Lực lượng Không quân Hoàng gia Australia (RAAF - Royal Australian Air Force) quản lý khu vực thử nghiệm hạt nhân Woomera – nơi thử nghiệm các loại vũ khí tầm xa lớn nhất thế giới và hiện cũng cho quân đội nước ngoài thuê.
Căn cứ Tindal của RAAF nằm ở lãnh thổ Bắc Australia (Northern Territory) là “nhà” của một số lượng lớn máy bay phản lực nhanh nhất của RAAF và là nơi “lưu trú” của máy bay do thám Mỹ.
Nurrungar là khu vực kiểm soát tên lửa đạn đạo nằm gần Woomera, phía Nam Australia do Lực lượng Quốc phòng (ADF) nước này và Không quân Mỹ cũng điều hành từ năm 1969 - 1999. Căn cứ này được thành lập để phát hiện sớm các vụ phóng tên lửa và các vụ nổ hạt nhân thông qua hệ thống vệ tinh của Mỹ.
Chính phủ Australia xây dựng căn cứ quân sự Nauru ở giữa Thái Bình Dương và là nơi sinh sống của 1.200 người xin tị nạn.
Trạm liên lạc hải quân này nằm ở North West Cape có chức năng chính là thông tin, cung cấp tần số vô tuyến thấp cho tàu chiến của hải quân Mỹ và hải quân hoàng gia Australia.
Trạm thông tin vệ tinh mặt mặt đất của Bộ Quốc phòng Australia được đặt gần Kojarena, phía Tây Australia được liên kết với một hệ thống vệ tinh trên phạm vi toàn cầu do quân đội Mỹ và Anh “bắt tay” hợp tác.
Pine Gap là một trong những cơ sở thu thập tín hiệu tình thông tin tình báo lớn nhất trên thế giới. Nó hoạt động thông qua những vệ tinh gián điệp của Mỹ.
Nơi đây theo dõi và quan sát "nhất cử nhất động" tĩnh về sự tồn tại và phát triển của các hệ thống vũ khí, đặc biệt là các kho vũ khí hạt nhân và tên lửa đạn đạo của Trung Quốc, Triều Tiên, Afghanistan và Trung Đông.
Thông qua vệ tinh, Pine Gap thu thập khối lượng dữ liệu rất đa dạng về truyền thông, các tín hiệu điện tín và sóng radar, sau đó chuyển các tín hiệu, dữ liệu này đến khu vực làm việc của các chuyên gia phân tích để giám sát và kiểm tra.