1. Đế chế La Mã: Đế chế La Mã không chỉ là một trong những đế chế nổi tiếng nhất mà còn tồn tại lâu đời nhất trong lịch sử. Nó kéo dài từ năm 27 trước công nguyên - năm 1453 sau công nguyên. Tổng cộng, triều đại này tồn tại trong khoảng thời gian 1.480 năm. Đế chế này mở rộng lãnh thổ ra cả vùng đất của Italy hiện nay và phần lớn khu vực Địa Trung Hải.
Đế chế Tây La Mã bước vào thời kỳ đỉnh cao nhất là năm 476 trước công nguyên khi lật đổ được ách thống trị của hoàng đế Romulus Augustus. Đế chế Đông La Mã tiếp tục bước vào thời kỳ hào quang kể từ sau năm 476 sau công nguyên. Nó được các sử gia ngày nay gọi là Đế chế Byzantine. Trong khoảng thời gian từ năm 1341 trước công nguyên - 1347 trước công nguyên. Sau đó, đế chế Ottoman đã lật đổ được đế chế La Mã vào năm 1453 trước công nguyên.
2. Đế chế Kush: Đế chế Kush tồn tại từ năm 1070 trước công nguyên - khoảng năm 350 sau công nguyên. Vùng đất mà đế chế này đóng hiện là lãnh thổ của Cộng hòa Sudan. Các nhà sử học, khoa học tìm được rất ít thông tin về chính trị thuộc đế chế này. Họ chỉ tìm được rất ít tài liệu về chế độ quân chủ mà đế chế này theo đuổi vào những năm cuối cùng.
Nền kinh tế của đế chế Kush chủ yếu dựa vào kinh doanh sắt và vàng.
Một số bằng chứng cho thấy đế chế này đã bị các bộ lạc sa mạc tấn công. Tuy nhiên, số khác lại suy đoán do quá phụ thuộc vào tài nguyên sắt nên đế chế này đã phá rừng khủng khiếp. Nó buộc người dân phải rời khỏi nơi sinh sống để chính quyền đốt rừng tìm sắt.
3. Đế chế Venetian: Niềm tự hào của Đế chế Venetian là sở hữu lực lượng hải quân khổng lồ cho phép quốc gia này bành trướng lãnh thổ trên khắp châu Âu và Địa Trung Hải. Cuối cùng, đế chế này chinh phục các vùng đất có ý nghĩa lịch sử quan trọng như Síp và Crete. Venetian đã tồn tại trong khoảng thời gian 1.100 năm (từ năm 697 sau công nguyên - 1797 sau công nguyên). Vùng đất mà đế chế này từng đóng đô hiện là lãnh thổ của Cộng hòa Venice.
Năm 1797, Napoleon đã đem quân tiêu diệt và nắm quyền kiểm soát đế chế này. Không giống như các đế chế khác bị lụi tàn bởi những cuộc nội chiến, Venetian sụp đổ do xảy ra chiến tranh với các nước láng giềng. Thêm vào đó, đế chế này lại quá tự mãn về lực lượng hải quân của mình nên đã phân bố lực lượng quá mỏng, khiến kẻ địch dễ dàng chọc thủng hàng rào phòng thủ.
4. Đế chế Silla: Các nhà sử học tìm được rất ít thông tin chi tiết về những giai đoạn đầu tiên của đế chế Silla. Nhưng một số tài liệu ghi chép vào thế kỷ VI cho hay, địa vị xã hội và trang phục người dân mặc dựa trên phả hệ. Từ đó, nó sẽ quyết định xem tầng lớp nào làm công việc gì.
Đế chế Silla bắt đầu được hình thành từ năm 57 trước công nguyên và hiện nay là lãnh thổ của Triều Tiên và Hàn Quốc. Kin Park Hyeokgeose là người đầu tiên cai trị vùng đất này. Dưới sự cai trị của mình, đế chế Silla liên tục mở rộng lãnh thổ và chinh phục một số quốc gia khác trên bán đảo Triều Tiên. Đến thế kỷ VII, đế chế này xảy ra giao tranh với triều đại nhà Đường (Trung Quốc) tại quốc gia Goryeo. Trong cuộc chiến đó, Silla vẫn bảo vệ được vùng lãnh thổ ấy. Tuy nhiên, cuộc nội chiến kéo dài một thế kỷ giữa những triều thần cấp cao đã dẫn đến sự diệt vong của đế chế Silla. Đến năm 935 sau công nguyên, đế chế này trở thành một phần lãnh thổ của Goryeo.
5. Đế chế La Mã thần thánh (Holy Roman): Đế chế La Mã thần thánh tồn tại từ năm 962 trước công nguyên - 1806 trước công nguyên. Lãnh thổ của đế chế này chủ yếu bao gồm khu vực trung tâm châu Âu, đặc biệt là phần lớn nước Đức. Đế chế này được khai sinh kể từ khi Otto I tuyên bố là vua của nước Đức. Sau này, ông được mọi người biết đến là vị vua đầu tiên của Đế chế La Mã thần thánh.
Đế chế La Mã thần thánh được tạo thành từ khoảng 300 vùng lãnh thổ. Sau “cuộc chiến tranh 30 năm” diễn ra vào năm 1648, đế chế này bị phân chia và tách ra thành nhiều quốc gia độc lập. Năm 1792, Pháp cũng nổi dậy. Năm 1806, Napoleon Bonaparte đã lật đổ hoàng đế cuối cùng của Đế chế La Mã thần thánh là Francis II khiến ông phải thoái vị. Sau đó, khu vực này được tổ chức lại giống như Liên bang sông Rhine.
6. Đế chế Kanem: Chúng ta biết khá ít về đế chế Kanem và hầu hết những thông tin đều căn cứ vào một tài liệu được phát hiện vào năm 1851 được gọi là Girgam. Theo thời gian, người dân nơi đây đã hình thành nên đạo Hồi. Tuy nhiên, một số người cho rằng, sự ra đời của tôn giáo này đã dẫn đến những cuộc xung đột nội bộ trong những năm đầu của đế chế Kanem. Đế chế này được thành lập vào khoảng năm 700 và kéo dài cho đến năm 1376 mới bị xóa sổ. Đế chế Kanem đặt kinh đô tại vùng đất mà hiện nay là Chad, Libya và một phần nằm ở Niger.
Theo một số tài liệu, người dân Zaghawa đã thành lập thủ đô đầu tiên của họ trong năm 700 và gọi nó là thành phố N'jimi. Lịch sử đế chế này được phân chia bởi hai triều đại khác nhau là Duguwa và Sayfawa. Sau đó, một nhà vua tuyên bố mở cuộc thánh chiến chống lại các bộ lạc xung quanh đồng thời để mở rộng lãnh thổ. Hệ thống quân đội thời đó do tầng lớp quý tộc lãnh đạo và được truyền theo kiểu “cha truyền con nối”. Chính vì vậy, nó đã làm suy yếu hệ thống quyền lực của Đế chế Kanem và dẫn đến cuộc nội chiến. Sau đó, Bulala đã xâm lược và nhanh chóng chiếm được N'jimi năm 1376. Cuối cùng, Bulala đã kiểm soát toàn bộ lãnh thổ đế chế Kanem.
7. Đế chế Ethiopia: Đế chế này bắt đầu vào khoảng năm 1270 sau công nguyên khi triều đại Solomonid lật đổ triều đại Zagwe. Khi đó, Solomonid đã tuyên bố sở hữu những vùng đất được cho là của vua Solomon.
Mãi cho đến năm 1895, khi người Italy tuyên chiến với đế chế Ethiopia và đế chế này bắt đầu lung lay. Năm 1935, Benito Mussolini đã ra lệnh cho binh sĩ Italy xâm lược Ethiopia. Cuộc chiến đó kéo dài trong 7 tháng và phần thắng thuộc vể người Italy. Trong thời gian từ năm 1936-1941, Italy đã nắm quyền cai trị đất nước. Ethiopia có nguồn tài nguyên mà nhiều quốc gia hùng mạnh muốn sở hữu đó là cà phê. Những cuộc chiến tranh dân sự đã góp phần khiến đế chế này suy yếu và sụp đổ hoàn toàn.
8. Đế chế Khmer: Có rất ít thông tin về đế chế Khmer tuy nhiên thành phố ở Angkor được cho là đầy cảm hứng và là một phần dẫn đến ngôi đền nổi tiếng Angkor Wat - một trong những di tích tôn giáo lớn nhất thế giới. Công trình này được xây dựng trong thời kỳ đỉnh cao của đế chế Khmer. Đế chế Khmer bắt đầu vào khoảng năm 802 trước công nguyên khi Jayavarman II tuyên bố bản thân là quốc vương trong khu vực mà bây giờ gọi là Campuchia. Đế chế này tồn tại suốt 630 năm và bị lụi tàn vào năm 1432.
Hầu hết, các triều đại của đế chế này đều thực hiện những cuộc chiến tranh để bảo vệ và mở rộng lãnh thổ. Angkor trở thành nơi đóng thành trì của đế chế này vào nửa cuối triều đại. Sau đó, những nền văn minh lân cận đã chiến đấu để kiểm soát Angkor khi quyền lực của đế chế Khmer bắt đầu suy yếu. Người ta đưa ra nhiều giả thuyết khác nhau về việc suy tàn của đế chế Khmer. Một số người cho rằng, một vị vua đã thông qua Phật giáo tiểu thừa để thống trị đất nước, dẫn đến sự suy yếu của hệ thống quản lý, khiến đế chế này bị diệt vong. Số khác lại cho rằng, vương quốc Thái Lan Sukhothai đã chinh phục Angkor vào những năm 1400.
9. Đế chế Ottoman: Ở thời kỳ đỉnh cao, Đế chế Ottoman “phủ sóng” trên 3 châu lục và bao gồm nhiều nền văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ. Mặc dù có những khác biệt nhưng đế chế này quản lý các vùng thuộc địa phát triển thịnh vượng trong suốt 623 năm (từ năm 1299 trước công nguyên - 1922 trước công nguyên).
Khởi phát của đế chế Ottoman là một quốc gia Thổ Nhĩ Kỳ nhỏ bé sau khi Đế chế Byzantine suy yếu và rút khỏi khu vực này. Sau đó, đế chế Ottoman ngày càng mở rộng lãnh thổ thông qua hệ thống tư pháp, giáo dục, quân sự mạnh mẽ cũng như sở hữu phương pháp chuyển giao quyền lực độc đáo. Lạm phát, cạnh tranh và thất nghiệp là những nhân tố then chốt khiến đế chế Ottoman sụp đổ.
10. Đế chế Bồ Đào Nha: Đế chế Bồ Đào Nha được mọi người biết đến với việc sở hữu một trong những lực lượng hải quân mạnh nhất thế giới. Một trong những điều mà con người ít biết đến về đế chế này là những di tích cuối cùng của triều đại này còn sót lại trên Trái đất cho đến năm 1999. Đế chế này tồn tại trong suốt 584 năm. Đây là đế chế “phủ sóng” toàn cầu đầu tiên trong lịch sử, trải dài 4 châu lục. Sự việc bắt đầu vào năm 1415 khi người Bồ Đào Nha chinh phục được Cueta - một thành phố Hồi giáo ở Bắc Phi. Sau đó, họ tiếp tục mở rộng lãnh thổ ở châu Phi, Ấn Độ, châu Á và cuối cùng là châu Mỹ.Sau Chiến tranh thế giới II, nhiều nước châu Âu đấu tranh thoát khỏi sự cai trị của đế chế Bồ Đào Nha. Mãi cho đến năm 1999, Bồ Đào Nha đã mất quyền kiểm soát Macau về tay Trung Quốc, báo hiệu sự kết thúc của đế chế hùng mạnh này.
1. Đế chế La Mã: Đế chế La Mã không chỉ là một trong những đế chế nổi tiếng nhất mà còn tồn tại lâu đời nhất trong lịch sử. Nó kéo dài từ năm 27 trước công nguyên - năm 1453 sau công nguyên. Tổng cộng, triều đại này tồn tại trong khoảng thời gian 1.480 năm. Đế chế này mở rộng lãnh thổ ra cả vùng đất của Italy hiện nay và phần lớn khu vực Địa Trung Hải.
Đế chế Tây La Mã bước vào thời kỳ đỉnh cao nhất là năm 476 trước công nguyên khi lật đổ được ách thống trị của hoàng đế Romulus Augustus. Đế chế Đông La Mã tiếp tục bước vào thời kỳ hào quang kể từ sau năm 476 sau công nguyên. Nó được các sử gia ngày nay gọi là Đế chế Byzantine. Trong khoảng thời gian từ năm 1341 trước công nguyên - 1347 trước công nguyên. Sau đó, đế chế Ottoman đã lật đổ được đế chế La Mã vào năm 1453 trước công nguyên.
2. Đế chế Kush: Đế chế Kush tồn tại từ năm 1070 trước công nguyên - khoảng năm 350 sau công nguyên. Vùng đất mà đế chế này đóng hiện là lãnh thổ của Cộng hòa Sudan. Các nhà sử học, khoa học tìm được rất ít thông tin về chính trị thuộc đế chế này. Họ chỉ tìm được rất ít tài liệu về chế độ quân chủ mà đế chế này theo đuổi vào những năm cuối cùng.
Nền kinh tế của đế chế Kush chủ yếu dựa vào kinh doanh sắt và vàng.
Một số bằng chứng cho thấy đế chế này đã bị các bộ lạc sa mạc tấn công. Tuy nhiên, số khác lại suy đoán do quá phụ thuộc vào tài nguyên sắt nên đế chế này đã phá rừng khủng khiếp. Nó buộc người dân phải rời khỏi nơi sinh sống để chính quyền đốt rừng tìm sắt.
3. Đế chế Venetian: Niềm tự hào của Đế chế Venetian là sở hữu lực lượng hải quân khổng lồ cho phép quốc gia này bành trướng lãnh thổ trên khắp châu Âu và Địa Trung Hải. Cuối cùng, đế chế này chinh phục các vùng đất có ý nghĩa lịch sử quan trọng như Síp và Crete. Venetian đã tồn tại trong khoảng thời gian 1.100 năm (từ năm 697 sau công nguyên - 1797 sau công nguyên). Vùng đất mà đế chế này từng đóng đô hiện là lãnh thổ của Cộng hòa Venice.
Năm 1797, Napoleon đã đem quân tiêu diệt và nắm quyền kiểm soát đế chế này. Không giống như các đế chế khác bị lụi tàn bởi những cuộc nội chiến, Venetian sụp đổ do xảy ra chiến tranh với các nước láng giềng. Thêm vào đó, đế chế này lại quá tự mãn về lực lượng hải quân của mình nên đã phân bố lực lượng quá mỏng, khiến kẻ địch dễ dàng chọc thủng hàng rào phòng thủ.
4. Đế chế Silla: Các nhà sử học tìm được rất ít thông tin chi tiết về những giai đoạn đầu tiên của đế chế Silla. Nhưng một số tài liệu ghi chép vào thế kỷ VI cho hay, địa vị xã hội và trang phục người dân mặc dựa trên phả hệ. Từ đó, nó sẽ quyết định xem tầng lớp nào làm công việc gì.
Đế chế Silla bắt đầu được hình thành từ năm 57 trước công nguyên và hiện nay là lãnh thổ của Triều Tiên và Hàn Quốc. Kin Park Hyeokgeose là người đầu tiên cai trị vùng đất này. Dưới sự cai trị của mình, đế chế Silla liên tục mở rộng lãnh thổ và chinh phục một số quốc gia khác trên bán đảo Triều Tiên. Đến thế kỷ VII, đế chế này xảy ra giao tranh với triều đại nhà Đường (Trung Quốc) tại quốc gia Goryeo. Trong cuộc chiến đó, Silla vẫn bảo vệ được vùng lãnh thổ ấy.
Tuy nhiên, cuộc nội chiến kéo dài một thế kỷ giữa những triều thần cấp cao đã dẫn đến sự diệt vong của đế chế Silla. Đến năm 935 sau công nguyên, đế chế này trở thành một phần lãnh thổ của Goryeo.
5. Đế chế La Mã thần thánh (Holy Roman): Đế chế La Mã thần thánh tồn tại từ năm 962 trước công nguyên - 1806 trước công nguyên. Lãnh thổ của đế chế này chủ yếu bao gồm khu vực trung tâm châu Âu, đặc biệt là phần lớn nước Đức. Đế chế này được khai sinh kể từ khi Otto I tuyên bố là vua của nước Đức. Sau này, ông được mọi người biết đến là vị vua đầu tiên của Đế chế La Mã thần thánh.
Đế chế La Mã thần thánh được tạo thành từ khoảng 300 vùng lãnh thổ. Sau “cuộc chiến tranh 30 năm” diễn ra vào năm 1648, đế chế này bị phân chia và tách ra thành nhiều quốc gia độc lập. Năm 1792, Pháp cũng nổi dậy. Năm 1806, Napoleon Bonaparte đã lật đổ hoàng đế cuối cùng của Đế chế La Mã thần thánh là Francis II khiến ông phải thoái vị. Sau đó, khu vực này được tổ chức lại giống như Liên bang sông Rhine.
6. Đế chế Kanem: Chúng ta biết khá ít về đế chế Kanem và hầu hết những thông tin đều căn cứ vào một tài liệu được phát hiện vào năm 1851 được gọi là Girgam. Theo thời gian, người dân nơi đây đã hình thành nên đạo Hồi. Tuy nhiên, một số người cho rằng, sự ra đời của tôn giáo này đã dẫn đến những cuộc xung đột nội bộ trong những năm đầu của đế chế Kanem. Đế chế này được thành lập vào khoảng năm 700 và kéo dài cho đến năm 1376 mới bị xóa sổ. Đế chế Kanem đặt kinh đô tại vùng đất mà hiện nay là Chad, Libya và một phần nằm ở Niger.
Theo một số tài liệu, người dân Zaghawa đã thành lập thủ đô đầu tiên của họ trong năm 700 và gọi nó là thành phố N'jimi. Lịch sử đế chế này được phân chia bởi hai triều đại khác nhau là Duguwa và Sayfawa. Sau đó, một nhà vua tuyên bố mở cuộc thánh chiến chống lại các bộ lạc xung quanh đồng thời để mở rộng lãnh thổ. Hệ thống quân đội thời đó do tầng lớp quý tộc lãnh đạo và được truyền theo kiểu “cha truyền con nối”. Chính vì vậy, nó đã làm suy yếu hệ thống quyền lực của Đế chế Kanem và dẫn đến cuộc nội chiến. Sau đó, Bulala đã xâm lược và nhanh chóng chiếm được N'jimi năm 1376. Cuối cùng, Bulala đã kiểm soát toàn bộ lãnh thổ đế chế Kanem.
7. Đế chế Ethiopia: Đế chế này bắt đầu vào khoảng năm 1270 sau công nguyên khi triều đại Solomonid lật đổ triều đại Zagwe. Khi đó, Solomonid đã tuyên bố sở hữu những vùng đất được cho là của vua Solomon.
Mãi cho đến năm 1895, khi người Italy tuyên chiến với đế chế Ethiopia và đế chế này bắt đầu lung lay. Năm 1935, Benito Mussolini đã ra lệnh cho binh sĩ Italy xâm lược Ethiopia. Cuộc chiến đó kéo dài trong 7 tháng và phần thắng thuộc vể người Italy. Trong thời gian từ năm 1936-1941, Italy đã nắm quyền cai trị đất nước. Ethiopia có nguồn tài nguyên mà nhiều quốc gia hùng mạnh muốn sở hữu đó là cà phê. Những cuộc chiến tranh dân sự đã góp phần khiến đế chế này suy yếu và sụp đổ hoàn toàn.
8. Đế chế Khmer: Có rất ít thông tin về đế chế Khmer tuy nhiên thành phố ở Angkor được cho là đầy cảm hứng và là một phần dẫn đến ngôi đền nổi tiếng Angkor Wat - một trong những di tích tôn giáo lớn nhất thế giới. Công trình này được xây dựng trong thời kỳ đỉnh cao của đế chế Khmer. Đế chế Khmer bắt đầu vào khoảng năm 802 trước công nguyên khi Jayavarman II tuyên bố bản thân là quốc vương trong khu vực mà bây giờ gọi là Campuchia. Đế chế này tồn tại suốt 630 năm và bị lụi tàn vào năm 1432.
Hầu hết, các triều đại của đế chế này đều thực hiện những cuộc chiến tranh để bảo vệ và mở rộng lãnh thổ. Angkor trở thành nơi đóng thành trì của đế chế này vào nửa cuối triều đại. Sau đó, những nền văn minh lân cận đã chiến đấu để kiểm soát Angkor khi quyền lực của đế chế Khmer bắt đầu suy yếu. Người ta đưa ra nhiều giả thuyết khác nhau về việc suy tàn của đế chế Khmer. Một số người cho rằng, một vị vua đã thông qua Phật giáo tiểu thừa để thống trị đất nước, dẫn đến sự suy yếu của hệ thống quản lý, khiến đế chế này bị diệt vong. Số khác lại cho rằng, vương quốc Thái Lan Sukhothai đã chinh phục Angkor vào những năm 1400.
9. Đế chế Ottoman: Ở thời kỳ đỉnh cao, Đế chế Ottoman “phủ sóng” trên 3 châu lục và bao gồm nhiều nền văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ. Mặc dù có những khác biệt nhưng đế chế này quản lý các vùng thuộc địa phát triển thịnh vượng trong suốt 623 năm (từ năm 1299 trước công nguyên - 1922 trước công nguyên).
Khởi phát của đế chế Ottoman là một quốc gia Thổ Nhĩ Kỳ nhỏ bé sau khi Đế chế Byzantine suy yếu và rút khỏi khu vực này. Sau đó, đế chế Ottoman ngày càng mở rộng lãnh thổ thông qua hệ thống tư pháp, giáo dục, quân sự mạnh mẽ cũng như sở hữu phương pháp chuyển giao quyền lực độc đáo. Lạm phát, cạnh tranh và thất nghiệp là những nhân tố then chốt khiến đế chế Ottoman sụp đổ.
10. Đế chế Bồ Đào Nha: Đế chế Bồ Đào Nha được mọi người biết đến với việc sở hữu một trong những lực lượng hải quân mạnh nhất thế giới. Một trong những điều mà con người ít biết đến về đế chế này là những di tích cuối cùng của triều đại này còn sót lại trên Trái đất cho đến năm 1999. Đế chế này tồn tại trong suốt 584 năm. Đây là đế chế “phủ sóng” toàn cầu đầu tiên trong lịch sử, trải dài 4 châu lục. Sự việc bắt đầu vào năm 1415 khi người Bồ Đào Nha chinh phục được Cueta - một thành phố Hồi giáo ở Bắc Phi. Sau đó, họ tiếp tục mở rộng lãnh thổ ở châu Phi, Ấn Độ, châu Á và cuối cùng là châu Mỹ.
Sau Chiến tranh thế giới II, nhiều nước châu Âu đấu tranh thoát khỏi sự cai trị của đế chế Bồ Đào Nha. Mãi cho đến năm 1999, Bồ Đào Nha đã mất quyền kiểm soát Macau về tay Trung Quốc, báo hiệu sự kết thúc của đế chế hùng mạnh này.