Nhắc đến Tây Tạng, người ta thường nghĩ tới cuộc sống hoang sơ, kém phát triển và có phần nghèo nàn.Nhưng ít ai biết ở đây cũng từng có tầng lớp quý tộc với cuộc sống xa hoa, giàu có, tiêu biểu như gia tộc Para (Bạc Lạp). Tổ tiên của họ từng là thủ lĩnh của bộ tộc Bhutan. Đây là một gia tộc lâu đời có lịch sử hơn 400 năm.Khu biệt thự Para vốn được xây dựng tại làng Giang Tư. Năm 1904, quân đội Anh đã đốt lửa để phá hủy nơi này.Năm 1937 khi chiến tranh với Anh quốc kết thúc, khu Para được xây dựng lại bên bờ sông phía tây nam Giang Tư, nay là làng Ban Giác Luân Bố, cách Giang Tư 4km.Nhìn bề ngoài, khu biệt thự Para tuy rộng lớn nhưng thiết kế khá đơn giản và không bắt mắtNhưng nội thất bên trong lại khiến người ta choáng ngợp bởi sự đối lập hoàn toàn. Mỗi gian phòng đều đầy ắp các vật dụng thủ công tinh xảo, đắt tiền, trong đó nổi bật và xa xỉ nhất là những tấm lông thú làm vật trang trí treo tường. Đồ trang sức của các phu nhân cũng được làm từ nhiều loại hạt quý.Mỗi gian phòng đều đầy ắp các vật dụng thủ công tinh xảo, đắt tiền, trong đó nổi bật và xa xỉ nhất là những tấm lông thú làm vật trang trí treo tườngDo nằm trên khu đất rộng lớn nên xung quanh biệt thự xa hoa còn có gian ủ rượu, gian xay bột, khu bếp lớn cho các nông nô. Nơi đây cũng có gian Phật đường riêng, bao quanh là lan can kiểu Hán, chạm trổ tinh xảo từ vàng và nạm ngọc bắt mắt.Năm 2013, khu Para đã được liệt vào danh sách 7 văn hóa vật thể trọng điểm cần được bảo tồn của Trung Quốc.Lan can kiểu Hán, chạm trổ tinh xảo từ vàng và nạm ngọc ở bên ngoài Phật đườngKhu nhà ở dành cho nông nô
Nhắc đến Tây Tạng, người ta thường nghĩ tới cuộc sống hoang sơ, kém phát triển và có phần nghèo nàn.
Nhưng ít ai biết ở đây cũng từng có tầng lớp quý tộc với cuộc sống xa hoa, giàu có, tiêu biểu như gia tộc Para (Bạc Lạp). Tổ tiên của họ từng là thủ lĩnh của bộ tộc Bhutan. Đây là một gia tộc lâu đời có lịch sử hơn 400 năm.
Khu biệt thự Para vốn được xây dựng tại làng Giang Tư. Năm 1904, quân đội Anh đã đốt lửa để phá hủy nơi này.
Năm 1937 khi chiến tranh với Anh quốc kết thúc, khu Para được xây dựng lại bên bờ sông phía tây nam Giang Tư, nay là làng Ban Giác Luân Bố, cách Giang Tư 4km.
Nhìn bề ngoài, khu biệt thự Para tuy rộng lớn nhưng thiết kế khá đơn giản và không bắt mắt
Nhưng nội thất bên trong lại khiến người ta choáng ngợp bởi sự đối lập hoàn toàn. Mỗi gian phòng đều đầy ắp các vật dụng thủ công tinh xảo, đắt tiền, trong đó nổi bật và xa xỉ nhất là những tấm lông thú làm vật trang trí treo tường. Đồ trang sức của các phu nhân cũng được làm từ nhiều loại hạt quý.
Mỗi gian phòng đều đầy ắp các vật dụng thủ công tinh xảo, đắt tiền, trong đó nổi bật và xa xỉ nhất là những tấm lông thú làm vật trang trí treo tường
Do nằm trên khu đất rộng lớn nên xung quanh biệt thự xa hoa còn có gian ủ rượu, gian xay bột, khu bếp lớn cho các nông nô. Nơi đây cũng có gian Phật đường riêng, bao quanh là lan can kiểu Hán, chạm trổ tinh xảo từ vàng và nạm ngọc bắt mắt.
Năm 2013, khu Para đã được liệt vào danh sách 7 văn hóa vật thể trọng điểm cần được bảo tồn của Trung Quốc.
Lan can kiểu Hán, chạm trổ tinh xảo từ vàng và nạm ngọc ở bên ngoài Phật đường
Khu nhà ở dành cho nông nô