Mẹ nghĩ rằng, sau khi hầm nhừ một loại thực phẩm nào đó, tất cả những chất bổ tinh túy nhất của thực phẩm đã tan vào trong nước, phần cái còn lại chỉ là xác. Cũng như thế, nước xương hầm có rất nhiều chất bổ, giúp bé dễ tiêu hóa và giúp xương chắc khỏe. Nhưng các chuyên gia dinh dưỡng thì không nghĩ như vậy. Trong nước hầm chỉ chứa rất ít các axit đã bị phân giải, vitamin, chất khoáng, chất béo và protin. Hơn nữa nước hầm xương hay hầm thịt không hề có giá trị dinh dưỡng như thịt, giá trị dinh dưỡng của nước hầm nhiều lắm chỉ chứa 10- 12% so với thực phẩm nguyên chất. Còn lại, một lượng lớn protein, chất béo, vitamin, chất khoáng vẫn đang nằm trong thịt.Nhiều nitơ. Thực tế, trong nước thịt, nước xương hầm có nhiều nitơ, tạo cảm giác ngon miệng, vị thơm nhưng có chữa rất ít đạm và canxi. Ngoài vị thơm ra, nước xương không có đủ dinh dưỡng, hơn nữa, còn gây khó tiêu, dễ ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa của trẻ.Canxi trong nước hầm xương là canxi vô cơ. Loại canxi này trẻ dưới 1 tuổi sẽ không hấp thụ được. Do vậy mà, con sẽ chậm mọc răng và rất dễ bị còi xương nếu mẹ thường xuyên dùng nước hầm xương để nấu bột, cháo.Khi hầm xương, bạn để ý sẽ thấy váng mỡ nổi trên mặt nước hầm. Đây là loại mỡ động vật và cơ thể bé cũng không thể hấp thụ được, ăn nhiều sẽ khiến trẻ khó tiêu, đi phân sống ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.Trong trường hợp, ninh xương lấy nước nấu cháo cho con ăn, nếu hương vị thơm ngon, kích thích con ăn nhiều hơn thì các bà mẹ nên dùng. Tuy nhiên, nếu ninh xương để lấy canxi thì hoàn toàn không nên.Việc bổ xung canxi cũng như chất dinh dưỡng đúng và đầy đủ cho con, các bậc phụ huynh nên chọn giải pháp lựa chọn thực phẩm tươi, sạch. Các loại rau, thịt, cá, tôm… nên mua tươi, rửa sạch sẽ, băm nhỏ (hoặc xay) và nấu vừa chín. Nên kết hợp thịt cá, xay lẫn với rau củ để bé ăn cả cái và nước, vừa đảm bảo dinh dưỡng, vừa giúp bé chống chứng táo bón.
Mẹ nghĩ rằng, sau khi hầm nhừ một loại thực phẩm nào đó, tất cả những chất bổ tinh túy nhất của thực phẩm đã tan vào trong nước, phần cái còn lại chỉ là xác. Cũng như thế, nước xương hầm có rất nhiều chất bổ, giúp bé dễ tiêu hóa và giúp xương chắc khỏe. Nhưng các chuyên gia dinh dưỡng thì không nghĩ như vậy.
Trong nước hầm chỉ chứa rất ít các axit đã bị phân giải, vitamin, chất khoáng, chất béo và protin. Hơn nữa nước hầm xương hay hầm thịt không hề có giá trị dinh dưỡng như thịt, giá trị dinh dưỡng của nước hầm nhiều lắm chỉ chứa 10- 12% so với thực phẩm nguyên chất. Còn lại, một lượng lớn protein, chất béo, vitamin, chất khoáng vẫn đang nằm trong thịt.
Nhiều nitơ. Thực tế, trong nước thịt, nước xương hầm có nhiều nitơ, tạo cảm giác ngon miệng, vị thơm nhưng có chữa rất ít đạm và canxi. Ngoài vị thơm ra, nước xương không có đủ dinh dưỡng, hơn nữa, còn gây khó tiêu, dễ ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa của trẻ.
Canxi trong nước hầm xương là canxi vô cơ. Loại canxi này trẻ dưới 1 tuổi sẽ không hấp thụ được. Do vậy mà, con sẽ chậm mọc răng và rất dễ bị còi xương nếu mẹ thường xuyên dùng nước hầm xương để nấu bột, cháo.
Khi hầm xương, bạn để ý sẽ thấy váng mỡ nổi trên mặt nước hầm. Đây là loại mỡ động vật và cơ thể bé cũng không thể hấp thụ được, ăn nhiều sẽ khiến trẻ khó tiêu, đi phân sống ảnh hưởng đến
sức khỏe của trẻ.
Trong trường hợp, ninh xương lấy nước nấu cháo cho con ăn, nếu hương vị thơm ngon, kích thích con ăn nhiều hơn thì các bà mẹ nên dùng. Tuy nhiên, nếu ninh xương để lấy canxi thì hoàn toàn không nên.
Việc bổ xung canxi cũng như chất dinh dưỡng đúng và đầy đủ cho con, các bậc phụ huynh nên chọn giải pháp lựa chọn thực phẩm tươi, sạch. Các loại rau, thịt, cá, tôm… nên mua tươi, rửa sạch sẽ, băm nhỏ (hoặc xay) và nấu vừa chín. Nên kết hợp thịt cá, xay lẫn với rau củ để bé ăn cả cái và nước, vừa đảm bảo dinh dưỡng, vừa giúp bé chống chứng táo bón.