Nước ngọt. Đại đa số các loại nước sản xuất công nghiệp đều chứa hàm lượng đường cao, nên tính giải khát thực sự của nó rất thấp. Càng uống, bé sẽ có cảm giác càng khát. Hơn nữa, các loại nước này khiến bé có cảm giác đầy bụng, ảnh hưởng đến bữa chính của bé.
Soda. Nước uống có ga không có bất kỳ giá trị dinh dưỡng nào. Hầu hết các loại đồ uống trên thị trường hiện nay đều chứa chất tạo màu và hương vị nhân tạo, cũng như đường và chất làm ngọt. Bạn có thể thay thế bằng nước khoáng nhẹ.
Đồ uống tăng lực. Những loại đồ uống này không có giá trị dinh dưỡng. Chúng chứa một lượng calo rỗng từ đường và có thể thêm màu hoặc hương vị nhân tạo. Một số loại nước được làm từ thảo mộc có thể không an toàn cho trẻ em.
Uống nước đựng trong chai nhựa. Chai nhựa được làm từ polyester có thể gây hại cho cơ thể khi gặp nhiệt độ cao nếu như chúng không được sản xuất đúng theo quy chuẩn. Để đảm bảo an toàn, tốt nhất nên uống nước bằng cốc thủy tinh hoặc những loại bình nước chuyên dụng có đủ chứng nhận về vệ sinh an toàn thực phẩm.
Uống nước ngay khi ăn đồ quá mặn. Ăn quá mặn có thể làm tăng huyết áp, sưng miệng, giảm cảm giác thèm ăn…Nếu thường xuyên ăn mặn hoặc bất ngờ ăn phải món quá mặn, điều cần làm trước tiên là phải uống nước lọc hoặc nước chanh. Không nên uống nước có đường hoặc ăn sữa chua ngay lập tức bởi nó có thể kích thích cảm giác khoang miệng khiến bạn càng thêm khát.
Không uống nước trong khi ăn. Nếu bạn thấy khát, bạn thấy khát hãy ăn canh thay vì uống nước bởi nước sẽ làm loãng dịch vị ảnh hưởng không tốt đến quá trình tiêu hóa và hấp thu chất dinh dưỡng trong cơ thể.
Nước ngọt. Đại đa số các loại nước sản xuất công nghiệp đều chứa hàm lượng đường cao, nên tính giải khát thực sự của nó rất thấp. Càng uống, bé sẽ có cảm giác càng khát. Hơn nữa, các loại nước này khiến bé có cảm giác đầy bụng, ảnh hưởng đến bữa chính của bé.
Soda. Nước uống có ga không có bất kỳ giá trị dinh dưỡng nào. Hầu hết các loại đồ uống trên thị trường hiện nay đều chứa chất tạo màu và hương vị nhân tạo, cũng như đường và chất làm ngọt. Bạn có thể thay thế bằng nước khoáng nhẹ.
Đồ uống tăng lực. Những loại đồ uống này không có giá trị dinh dưỡng. Chúng chứa một lượng calo rỗng từ đường và có thể thêm màu hoặc hương vị nhân tạo. Một số loại nước được làm từ thảo mộc có thể không an toàn cho trẻ em.
Uống nước đựng trong chai nhựa. Chai nhựa được làm từ polyester có thể gây hại cho cơ thể khi gặp nhiệt độ cao nếu như chúng không được sản xuất đúng theo quy chuẩn. Để đảm bảo an toàn, tốt nhất nên uống nước bằng cốc thủy tinh hoặc những loại bình nước chuyên dụng có đủ chứng nhận về vệ sinh an toàn thực phẩm.
Uống nước ngay khi ăn đồ quá mặn. Ăn quá mặn có thể làm tăng huyết áp, sưng miệng, giảm cảm giác thèm ăn…Nếu thường xuyên ăn mặn hoặc bất ngờ ăn phải món quá mặn, điều cần làm trước tiên là phải uống nước lọc hoặc nước chanh. Không nên uống nước có đường hoặc ăn sữa chua ngay lập tức bởi nó có thể kích thích cảm giác khoang miệng khiến bạn càng thêm khát.
Không uống nước trong khi ăn. Nếu bạn thấy khát, bạn thấy khát hãy ăn canh thay vì uống nước bởi nước sẽ làm loãng dịch vị ảnh hưởng không tốt đến quá trình tiêu hóa và hấp thu chất dinh dưỡng trong cơ thể.