Ảnh minh họa
Đầu tiên, trang phục của người Trung Quốc xưa rất nặng và dày, màu sắc cũng rất đơn điệu. Tại sao lại vậy? Ngoài những giai cấp thống trị có quy định bắt buộc phải mặc màu sắc giống nhau ra thì còn có tác dụng khác.
Trong xã hội cổ đại, màu sắc khác nhau đại diện cho tầng lớp giai cấp khác nhau, từ màu sắc trang phục có thể nhìn ra giai cấp xã hội của người đó. Người dân bình thường thuộc tầng lớp thấp kém của xã hội chỉ có thể mặc trang phục dày, nặng được làm từ sợi đay, sợi gai nên rất thô và bền.
Những người khá giả hơn thì có thể mặc những trang phục được làm từ sợi bông, chất lượng của loại trang phục này cực kỳ nhẹ, lại còn có tác dụng giữ ấm. Vì được làm bằng bông nên trang phục tương đối đắt.Còn đối với những quan lại và tầng lớp thống trị, ví dụ như hoàng thất, có thể mặc những trang phục cao cấp hơn. Ví dụ như tơ lụa hay da báo, da chồn... Trang phục không những đẹp mắt mà còn rất đắt đỏ, quý giá.
Thậm chí, còn có những trang phục phải trong những nghi lễ nào đó mới có thể mặc, loại trang phục này còn đắt đỏ và đẹp hơn cả đồ tơ lụa hay da động vật. Thêm vào đó, về phân loại màu sắc trang phục cũng là công cụ quan trọng để phân chia giai cấp trong thời cổ đại. Người dân bình thường chỉ có thể mặc 3 màu: Đen, xám và trắng. Những người giàu có, khá giả và quan lại có thể mặc những trang phục có màu sắc sặc sỡ hơn như màu xanh, tím. Màu đỏ là màu mà tất cả mọi người đều sử dụng trong lễ cưới, còn hoàng thất thì sẽ mặc màu vàng và màu vàng kim.Điều mà nhiều người thắc mắc nhất, đó chính là trang phục của họ không có túi, vậy họ đựng đồ như thế nào? Để trong ống tay áo như vậy liệu có bị rơi không? Thực ra, trang phục của người cổ đại sẽ được quấn thành rất nhiều vòng, bên trong sẽ tạo thành một hình vòm trũng xuống khá chắc chắn. Hơn nữa, trang phục của họ còn được làm từ sợi đay, khá thô và bền, độ ma sát lớn nên không cần lo đồ sẽ bị rơi ra. Trí tuệ của người cổ đại, chỉ cần thông qua trang phục cũng có thể nhận ra được.
Ảnh minh họa
Đầu tiên, trang phục của người Trung Quốc xưa rất nặng và dày, màu sắc cũng rất đơn điệu. Tại sao lại vậy? Ngoài những giai cấp thống trị có quy định bắt buộc phải mặc màu sắc giống nhau ra thì còn có tác dụng khác.
Trong xã hội cổ đại, màu sắc khác nhau đại diện cho tầng lớp giai cấp khác nhau, từ màu sắc trang phục có thể nhìn ra giai cấp xã hội của người đó. Người dân bình thường thuộc tầng lớp thấp kém của xã hội chỉ có thể mặc trang phục dày, nặng được làm từ sợi đay, sợi gai nên rất thô và bền.
Những người khá giả hơn thì có thể mặc những trang phục được làm từ sợi bông, chất lượng của loại trang phục này cực kỳ nhẹ, lại còn có tác dụng giữ ấm. Vì được làm bằng bông nên trang phục tương đối đắt.
Còn đối với những quan lại và tầng lớp thống trị, ví dụ như hoàng thất, có thể mặc những trang phục cao cấp hơn. Ví dụ như tơ lụa hay da báo, da chồn... Trang phục không những đẹp mắt mà còn rất đắt đỏ, quý giá.
Thậm chí, còn có những trang phục phải trong những nghi lễ nào đó mới có thể mặc, loại trang phục này còn đắt đỏ và đẹp hơn cả đồ tơ lụa hay da động vật. Thêm vào đó, về phân loại màu sắc trang phục cũng là công cụ quan trọng để phân chia giai cấp trong thời cổ đại. Người dân bình thường chỉ có thể mặc 3 màu: Đen, xám và trắng. Những người giàu có, khá giả và quan lại có thể mặc những trang phục có màu sắc sặc sỡ hơn như màu xanh, tím. Màu đỏ là màu mà tất cả mọi người đều sử dụng trong lễ cưới, còn hoàng thất thì sẽ mặc màu vàng và màu vàng kim.
Điều mà nhiều người thắc mắc nhất, đó chính là trang phục của họ không có túi, vậy họ đựng đồ như thế nào? Để trong ống tay áo như vậy liệu có bị rơi không? Thực ra, trang phục của người cổ đại sẽ được quấn thành rất nhiều vòng, bên trong sẽ tạo thành một hình vòm trũng xuống khá chắc chắn. Hơn nữa, trang phục của họ còn được làm từ sợi đay, khá thô và bền, độ ma sát lớn nên không cần lo đồ sẽ bị rơi ra. Trí tuệ của người cổ đại, chỉ cần thông qua trang phục cũng có thể nhận ra được.