Na rừng có tên gọi khác là nắm cơm, na dây, ngũ vị tử nam... Thời gian gần đây, na rừng được khách hàng săn lùng về làm thuốc, chữa bệnh.Do giá trị dược liệu cao nên na rừng được thương lái lùng mua với giá cao khoảng 60.000 đồng/kg và bán ra trên 100.000 đồng/kg.Đáng chú ý, loại na rừng khổng lồ nặng tới 3-4kg/quả giá lên đến 500.000 đồng/kg.Một thương lái chuyên đặc sản vùng cao tiết lộ, mỗi đợt bán ra hàng tạ na rừng cho cả khách miền Bắc và miền Nam.Để có số lượng lớn, thương lái phải đặt bà con vào rừng tìm hái và gom nhiều nơi.Theo người đân dịa phương, việc hái ra rừng khá khó khăn bởi chúng thường mọc sâu trong rừng. Chỉ những người đi rừng giỏi, am hiểu thổ địa mới hái được na.Na rừng có 2 loại na trắng (màu vàng nhạt, khe múi hơi đỏ khi chín) và na đỏ (màu toàn thân là đỏ tươi, có mùi nhựa thơm rất đặc trưng)Quả na rừng có thể ăn được với phần thịt màu hồng khi chín, múi to, mùi thơm nhẹ; nhưng chủ yếu được sử dụng để làm thuốc vì có thịt ít.Cây na rừng được cho là có tác dụng trong việc bồi bổ cơ thể và chữa bệnh như trị phong thấp, hay làm thuốc an thần trị chứng mất ngủ...Na rừng ngâm rượu có thể trở thành bài thuốc bổ dương rất hiệu quả, mà người Mông hay gọi là rượu Tứn khửn – "thần dược phòng the". Nguồn ảnh: FacebookVideo: Na dai Đông Triều. Nguồn: QTV
Na rừng có tên gọi khác là nắm cơm, na dây, ngũ vị tử nam... Thời gian gần đây, na rừng được khách hàng săn lùng về làm thuốc, chữa bệnh.
Do giá trị dược liệu cao nên na rừng được thương lái lùng mua với giá cao khoảng 60.000 đồng/kg và bán ra trên 100.000 đồng/kg.
Đáng chú ý, loại na rừng khổng lồ nặng tới 3-4kg/quả giá lên đến 500.000 đồng/kg.
Một thương lái chuyên đặc sản vùng cao tiết lộ, mỗi đợt bán ra hàng tạ na rừng cho cả khách miền Bắc và miền Nam.
Để có số lượng lớn, thương lái phải đặt bà con vào rừng tìm hái và gom nhiều nơi.
Theo người đân dịa phương, việc hái ra rừng khá khó khăn bởi chúng thường mọc sâu trong rừng. Chỉ những người đi rừng giỏi, am hiểu thổ địa mới hái được na.
Na rừng có 2 loại na trắng (màu vàng nhạt, khe múi hơi đỏ khi chín) và na đỏ (màu toàn thân là đỏ tươi, có mùi nhựa thơm rất đặc trưng)
Quả na rừng có thể ăn được với phần thịt màu hồng khi chín, múi to, mùi thơm nhẹ; nhưng chủ yếu được sử dụng để làm thuốc vì có thịt ít.
Cây na rừng được cho là có tác dụng trong việc bồi bổ cơ thể và chữa bệnh như trị phong thấp, hay làm thuốc an thần trị chứng mất ngủ...
Na rừng ngâm rượu có thể trở thành bài thuốc bổ dương rất hiệu quả, mà người Mông hay gọi là rượu Tứn khửn – "thần dược phòng the". Nguồn ảnh: Facebook
Video: Na dai Đông Triều. Nguồn: QTV