Bên cạnh sâm Ngọc Linh, tỉnh Kon Tum còn nổi tiếng với hồng đẳng sâm hay còn gọi là sâm dây. Ảnh: Samtuoingoclinh.Huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum được xem là thủ phủ của sâm dây. Ảnh: Baokontum.Trước đây, Tu Mơ Rông là một trong những huyện nghèo nhất tỉnh Kon Tum. Tuy nhiên, vài năm gần đây nhờ trồng sâm dây, nhiều hộ nông dân đã thoát nghèo, vươn lên làm giàu. Ảnh: Baokontum.Do khí hậu quanh năm mát mẻ nên huyện Tu Mơ Rông rất thích hợp để trồng sâm dây. Ảnh: NLĐ.Một ưu điểm nữa của sâm dây là sau khi xuống giống, cây phát triển xanh tốt. Ảnh: Baokontum.Hầu hết sâm dây được bà con trồng xen với rẫy cà phê, bời lời. Ảnh: Dân Việt.Gần như gia đình nào nơi đây cũng trồng sâm dây, mỗi hộ trung bình 1 - 2 sào. Ảnh: Dacsanngoclinh.Hiện tại diện tích sâm dây của huyện Tu Mơ Rông khoảng 30 ha. Thời gian tới, huyện sẽ mở rộng thêm 25 ha sâm dây nữa. Ảnh: Kon Tum.Thời điểm tốt nhất trồng sâm dây là từ tháng 5 đến tháng 6 dương lịch. Ảnh: Kon Tum.Với giá bán dao động từ 300.000-500.000 đồng/kg sâm dây khô, mỗi hộ thu về hàng trăm triệu đồng/năm. Ảnh: NLĐ.Gia đình trồng nhiều, vừa bán giống, bán củ mỗi năm thu về 700 - 800 triệu đồng/năm. Ảnh: Kontum.Nhờ cây sâm mà hầu hết người dân trong huyện đã khấm khá, nhà khang trang hơn, sắm thêm xe máy, ti vi...Ảnh: Dân Việt.Video: Trồng và tiêu thụ sâm dây hiệu quả ở Kon Tum. Nguồn: KRT
Bên cạnh sâm Ngọc Linh, tỉnh Kon Tum còn nổi tiếng với hồng đẳng sâm hay còn gọi là sâm dây. Ảnh: Samtuoingoclinh.
Huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum được xem là thủ phủ của sâm dây. Ảnh: Baokontum.
Trước đây, Tu Mơ Rông là một trong những huyện nghèo nhất tỉnh Kon Tum. Tuy nhiên, vài năm gần đây nhờ trồng sâm dây, nhiều hộ nông dân đã thoát nghèo, vươn lên làm giàu. Ảnh: Baokontum.
Do khí hậu quanh năm mát mẻ nên huyện Tu Mơ Rông rất thích hợp để trồng sâm dây. Ảnh: NLĐ.
Một ưu điểm nữa của sâm dây là sau khi xuống giống, cây phát triển xanh tốt. Ảnh: Baokontum.
Hầu hết sâm dây được bà con trồng xen với rẫy cà phê, bời lời. Ảnh: Dân Việt.
Gần như gia đình nào nơi đây cũng trồng sâm dây, mỗi hộ trung bình 1 - 2 sào. Ảnh: Dacsanngoclinh.
Hiện tại diện tích sâm dây của huyện Tu Mơ Rông khoảng 30 ha. Thời gian tới, huyện sẽ mở rộng thêm 25 ha sâm dây nữa. Ảnh: Kon Tum.
Thời điểm tốt nhất trồng sâm dây là từ tháng 5 đến tháng 6 dương lịch. Ảnh: Kon Tum.
Với giá bán dao động từ 300.000-500.000 đồng/kg sâm dây khô, mỗi hộ thu về hàng trăm triệu đồng/năm. Ảnh: NLĐ.
Gia đình trồng nhiều, vừa bán giống, bán củ mỗi năm thu về 700 - 800 triệu đồng/năm. Ảnh: Kontum.
Nhờ cây sâm mà hầu hết người dân trong huyện đã khấm khá, nhà khang trang hơn, sắm thêm xe máy, ti vi...Ảnh: Dân Việt.
Video: Trồng và tiêu thụ sâm dây hiệu quả ở Kon Tum. Nguồn: KRT