Nằm trong khuôn viên Bảo tàng tỉnh Lâm Đồng, cung Nam Phương Hoàng Hậu ở trên ngọn đồi cao thơ mộng của Đà Lạt. Ảnh: Người lao độngCăn biêt thự cổ là của hồi môn của ông Nguyễn Hữu Hào cho con gái Nguyễn Hữu Thị Lan (sau lấy hiệu là Nam Phương hoàng hậu) đi lấy chồng. Ảnh: AgotouristĐược xây dựng từ năm 1932, căn biệt thự bao gồm 3 tầng, có màu vàng chủ đạo, theo lối kiến trúc Pháp. Ảnh: RedsvnToà nhà không lớn kiến trúc thể khối, phía trước cửa chính có mái che. Ảnh: RedsvnTrải qua thăng trầm lịch sử, toà dinh thự được sử dụng được sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau, song vẫn giữ nguyên được dáng vẻ ban đầu với nhiều hiện vật gốc. Ảnh: RedsvnTầng 1 là phòng chờ, phòng tiếp khách. Ảnh: Người lao độngPhòng yến tiệc. Ảnh: Người lao độngHệ thống cầu thang, cửa sổ, trần mái... được ốp gỗ quý tạo nên vẻ ấm áp, sang trọng. Ảnh: Người lao độngTầng 2 là nơi ở chính của Nam Phương hoàng hậu và gia đình. Phòng riêng của Nam Phương Hoàng hậu với giường ngủ và chiếc đàn piano bà từng sử dụng. Ảnh: RedsvnPhòng ở dành cho khách của gia đình nằm ngay phía bên tay trái khi bước lên tầng 2. Ảnh: RedsvnMỗi tầng có hành lang ở giữa, các phòng nằm hai bên và nhà vệ sinh bố trí ở cuối, thay vì nằm trong mỗi phòng như kiến trúc hiện đại ngày nay. Ảnh: RedsvnĐặc biệt, trong mỗi căn phòng của căn biệt thự đều được thiết kế một lò sưởi. Đây là một đặc điểm không thể thiếu trong nét kiến trúc Pháp tại Đà Lạt. Ảnh: BaotanglamdongTầng 3 trước đây là nơi tổ chức yến tiệc nhưng nay đã được thay đổi công năng bằng việc trưng bày tất cả vật dụng đã được gia đình Nam Phương hoàng hậu sử dụng ở thế kỷ trước. Ảnh: Người lao độngBí ẩn ngôi biệt thự bỏ hoang, bên trong là kho đồ hiệu trăm tỉ
Nằm trong khuôn viên Bảo tàng tỉnh Lâm Đồng, cung Nam Phương Hoàng Hậu ở trên ngọn đồi cao thơ mộng của Đà Lạt. Ảnh: Người lao động
Căn biêt thự cổ là của hồi môn của ông Nguyễn Hữu Hào cho con gái Nguyễn Hữu Thị Lan (sau lấy hiệu là Nam Phương hoàng hậu) đi lấy chồng. Ảnh: Agotourist
Được xây dựng từ năm 1932, căn biệt thự bao gồm 3 tầng, có màu vàng chủ đạo, theo lối kiến trúc Pháp. Ảnh: Redsvn
Toà nhà không lớn kiến trúc thể khối, phía trước cửa chính có mái che. Ảnh: Redsvn
Trải qua thăng trầm lịch sử, toà dinh thự được sử dụng được sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau, song vẫn giữ nguyên được dáng vẻ ban đầu với nhiều hiện vật gốc. Ảnh: Redsvn
Tầng 1 là phòng chờ, phòng tiếp khách. Ảnh: Người lao động
Phòng yến tiệc. Ảnh: Người lao động
Hệ thống cầu thang, cửa sổ, trần mái... được ốp gỗ quý tạo nên vẻ ấm áp, sang trọng. Ảnh: Người lao động
Tầng 2 là nơi ở chính của Nam Phương hoàng hậu và gia đình. Phòng riêng của Nam Phương Hoàng hậu với giường ngủ và chiếc đàn piano bà từng sử dụng. Ảnh: Redsvn
Phòng ở dành cho khách của gia đình nằm ngay phía bên tay trái khi bước lên tầng 2. Ảnh: Redsvn
Mỗi tầng có hành lang ở giữa, các phòng nằm hai bên và nhà vệ sinh bố trí ở cuối, thay vì nằm trong mỗi phòng như kiến trúc hiện đại ngày nay. Ảnh: Redsvn
Đặc biệt, trong mỗi căn phòng của căn biệt thự đều được thiết kế một lò sưởi. Đây là một đặc điểm không thể thiếu trong nét kiến trúc Pháp tại Đà Lạt. Ảnh: Baotanglamdong
Tầng 3 trước đây là nơi tổ chức yến tiệc nhưng nay đã được thay đổi công năng bằng việc trưng bày tất cả vật dụng đã được gia đình Nam Phương hoàng hậu sử dụng ở thế kỷ trước. Ảnh: Người lao động