Làng Mẹo là tên gọi khác của làng Phương La 2, xã Thái Phương, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình.Tại ngôi làng này nhà cửa khang trang đặc biệt có nhiều biệt thự đồ sộ.Làng Mẹo có từ cách đây gần 1 thế kỷ, tên gốc là làng Ứng Mão.Theo sử sách, nơi đây có nghề dệt từ xa xưa, ai cũng giỏi nghề này và buôn bán sản phẩm ra khắp nơi.Làng Mẹo đã thành lập 1 cụm công nghiệp với hơn 100 công ty, ngoài ra còn tới vài trăm doanh nghiệp vệ tinh phục vụ cho các doanh nghiệp tại làng.Nơi đây có nhiều gia đình giàu lên từ nghề dệt nhờ buôn bán sản phẩm ra thị trường.Một số nhà nghiên cứu đã về làng Mẹo để tìm hiểu tại sao người dân nơi đây lại thành công nhưng đều chưa tìm được câu trả lời thỏa đáng. Tương truyền từ khi lập làng, các cụ tổ có truyền lại những bí quyết kinh doanh và chỉ được truyền miệng trong gia đình nên dân ngoại tộc không thể học được.Theo truyền thuyết, đó là một bài kệ về phương thức kinh doanh, làm giàu. Bài kệ này dài tới 1.200 câu.Nhờ nghề dệt mà người dân làng Mẹo trở nên giàu có, lại nhạy bén trong kinh doanh, họ đổ tiền kinh doanh tiếp như bia rượu, xây dựng, thủy điện, vận tải… nên họ lại càng giàu thêm.Cho đến nay, nghề dệt vẫn là thế mạnh đưa lại thu nhập cao cho người dân.
Làng Mẹo là tên gọi khác của làng Phương La 2, xã Thái Phương, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình.
Tại ngôi làng này nhà cửa khang trang đặc biệt có nhiều biệt thự đồ sộ.
Làng Mẹo có từ cách đây gần 1 thế kỷ, tên gốc là làng Ứng Mão.
Theo sử sách, nơi đây có nghề dệt từ xa xưa, ai cũng giỏi nghề này và buôn bán sản phẩm ra khắp nơi.
Làng Mẹo đã thành lập 1 cụm công nghiệp với hơn 100 công ty, ngoài ra còn tới vài trăm doanh nghiệp vệ tinh phục vụ cho các doanh nghiệp tại làng.
Nơi đây có nhiều gia đình giàu lên từ nghề dệt nhờ buôn bán sản phẩm ra thị trường.
Một số nhà nghiên cứu đã về làng Mẹo để tìm hiểu tại sao người dân nơi đây lại thành công nhưng đều chưa tìm được câu trả lời thỏa đáng. Tương truyền từ khi lập làng, các cụ tổ có truyền lại những bí quyết kinh doanh và chỉ được truyền miệng trong gia đình nên dân ngoại tộc không thể học được.
Theo truyền thuyết, đó là một bài kệ về phương thức kinh doanh, làm giàu. Bài kệ này dài tới 1.200 câu.
Nhờ nghề dệt mà người dân làng Mẹo trở nên giàu có, lại nhạy bén trong kinh doanh, họ đổ tiền kinh doanh tiếp như bia rượu, xây dựng, thủy điện, vận tải… nên họ lại càng giàu thêm.
Cho đến nay, nghề dệt vẫn là thế mạnh đưa lại thu nhập cao cho người dân.