Gia đình ông Lưu Văn Hạnh ở hồ Gò Miếu ( xóm Chuối, xã Ký Phú, huyện Đại Từ, Thái Nguyên) sở hữu 30 lồng nuôi cá, trong đó chủ yếu là cá lăng, cá chiên. Ảnh: VTC.Hồ Gò Miếu nằm giữa vùng núi cao, xung quanh không có con người sinh sống, không ống cống xả thải ra môi trường nước. Nhờ đó, cá ít bị dịch bệnh. Ảnh: VTC.Lồng cá của ông Hạnh có khoảng 20.000 con cá lăng. Ảnh: VTC.Thương lái từ nhiều tỉnh đến hồ cá của ông mua với giá 75.000 đồng/kg. Ảnh: VTC.Năm 2017, gia đình ông Hạnh khai thác được 60 tấn cá. Năm 2018 dự kiến đạt 100 tấn, doanh thu khoảng 3 tỷ đồng. Ảnh: VTC.Sống bên núi đồi lâu, ông Trần Đình Trọng (xã Kim Ngọc, Bắc Quang, Hà Giang) nảy sinh ra ý tưởng đào ao thả cả. Lúc đầu ông nuôi cá thịt, về sau ngày càng đông khách đến thuê địa điểm câu cá. Ảnh: Dân Việt.Từ đó, ông Trọng mở rộng thêm dịch vụ phục vụ "cần thủ". Hiện, trong ao nhà ông còn khoảng 50.000 con cá các loại. Ảnh: Dân Việt.Vừa cho thuê câu cá vừa bán cá thịt, mỗi năm gia đình ông thu về cả trăm triệu đồng. Ảnh: Dân Việt.Dựa vào điều kiện tự nhiên thuận lợi, ông Lưu Văn Quang (xã Dền Sáng, Bát Xát, Lào Cai) đã thành công với mô hình nuôi cá tầm trên núi. Ảnh: Nongnghiep.Trang trại của ông Quang hiện có 10 bể nuôi lớn nhỏ. Mỗi lứa, xuống gần 2 vạn con giống. Ảnh: Nongnghiep.Mỗi năm, cơ sở xuất của ông Quang bán ra thị trường khoảng 15 tấn cá tầm, thu về gần 3 tỷ đồng. Ảnh: Nongnghiep.Video: Kinh nghiệm nuôi cá hồi sạch trên núi. Nguồn: VTC1.
Gia đình ông Lưu Văn Hạnh ở hồ Gò Miếu ( xóm Chuối, xã Ký Phú, huyện Đại Từ, Thái Nguyên) sở hữu 30 lồng nuôi cá, trong đó chủ yếu là cá lăng, cá chiên. Ảnh: VTC.
Hồ Gò Miếu nằm giữa vùng núi cao, xung quanh không có con người sinh sống, không ống cống xả thải ra môi trường nước. Nhờ đó, cá ít bị dịch bệnh. Ảnh: VTC.
Lồng cá của ông Hạnh có khoảng 20.000 con cá lăng. Ảnh: VTC.
Thương lái từ nhiều tỉnh đến hồ cá của ông mua với giá 75.000 đồng/kg. Ảnh: VTC.
Năm 2017, gia đình ông Hạnh khai thác được 60 tấn cá. Năm 2018 dự kiến đạt 100 tấn, doanh thu khoảng 3 tỷ đồng. Ảnh: VTC.
Sống bên núi đồi lâu, ông Trần Đình Trọng (xã Kim Ngọc, Bắc Quang, Hà Giang) nảy sinh ra ý tưởng đào ao thả cả. Lúc đầu ông nuôi cá thịt, về sau ngày càng đông khách đến thuê địa điểm câu cá. Ảnh: Dân Việt.
Từ đó, ông Trọng mở rộng thêm dịch vụ phục vụ "cần thủ". Hiện, trong ao nhà ông còn khoảng 50.000 con cá các loại. Ảnh: Dân Việt.
Vừa cho thuê câu cá vừa bán cá thịt, mỗi năm gia đình ông thu về cả trăm triệu đồng. Ảnh: Dân Việt.
Dựa vào điều kiện tự nhiên thuận lợi, ông Lưu Văn Quang (xã Dền Sáng, Bát Xát, Lào Cai) đã thành công với mô hình nuôi cá tầm trên núi. Ảnh: Nongnghiep.
Trang trại của ông Quang hiện có 10 bể nuôi lớn nhỏ. Mỗi lứa, xuống gần 2 vạn con giống. Ảnh: Nongnghiep.
Mỗi năm, cơ sở xuất của ông Quang bán ra thị trường khoảng 15 tấn cá tầm, thu về gần 3 tỷ đồng. Ảnh: Nongnghiep.
Video: Kinh nghiệm nuôi cá hồi sạch trên núi. Nguồn: VTC1.