Được thành lập ngày 8 tháng 6 năm 1951, Air Viet Nam được coi là hãng hàng không đầu tiên của Việt Nam. Ảnh: Printest.Air Viet Nam là hãng hàng không dân dụng với số vốn 306 triệu franc Pháp lúc bấy giờ (khoảng hơn 1.000 tỷ đồng. Ảnh: Flickr.Chính phủ Quốc gia Việt Nam chiếm 50% vốn. Phần còn lại do các hãng Air France (33,5%), Vận tải hàng không Ðông Dương (SITA) (11%), Vận tải biển (4,5%), Hiệp hội hàng không vận tải (0,5%), và Aigle Azur Indochine (0,5%) góp vốn. Ảnh: Photopoket.Lúc đầu Air Viet Nam có 5 chiếc Cessna 170, chủ yếu bay tới Hà Nội, Hải Phòng, Đồng Hới, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang và Buôn Mê Thuột. Ảnh: Avia.Năm 1965, hãng hàng không Air Viet Nam mở tuyến bay quốc tế đi Kuala Lumpur, Malaysia. Ảnh: Printest.Một năm sau, Air Viet Nam tiếp tục mở thêm chuyến bay tới Đài Bắc. Ảnh: everythingPanAm.Đến năm 1968, Air Viet Nam có thêm tuyến bay tới Manila (Philippines) Osaka và Tokyo (Nhật Bản). Ảnh: Flickr.Vào những năm 1970, Air Viet Nam sử dụng những chiếc máy bay Douglas DC-3 cả chuyến bay trong nước lẫn quốc tế. Ảnh: Aviation-history.Thời kỳ chiến tranh Việt Nam, lượng khách đi lại tăng cao, hãng hàng không tăng cường nhiều máy bay hiện đại, trong đó đặc biệt nhất là Boeing 727. Ảnh: Aircraftresourcecenter.Chiếc Douglas DC-3 hãng Air Viet Nam và hành khách năm 1961 tại phi trường Phú Quốc. Ảnh: Wiki.Phi cơ phản lực Caravelle năm 1964 ở phi trường Tân Sơn Nhất. Ảnh: Wiki.Hành khách xuống sân bay năm 1972. Ảnh: Wiki.Chiếc Boeing 727-100. Ảnh: Wiki.Năm 1975, Air Viet Nam ngừng hoạt động sau khi chiến tranh Việt Nam kết thúc. Ảnh: Printest.
Được thành lập ngày 8 tháng 6 năm 1951, Air Viet Nam được coi là hãng hàng không đầu tiên của Việt Nam. Ảnh: Printest.
Air Viet Nam là hãng hàng không dân dụng với số vốn 306 triệu franc Pháp lúc bấy giờ (khoảng hơn 1.000 tỷ đồng. Ảnh: Flickr.
Chính phủ Quốc gia Việt Nam chiếm 50% vốn. Phần còn lại do các hãng Air France (33,5%), Vận tải hàng không Ðông Dương (SITA) (11%), Vận tải biển (4,5%), Hiệp hội hàng không vận tải (0,5%), và Aigle Azur Indochine (0,5%) góp vốn. Ảnh: Photopoket.
Lúc đầu Air Viet Nam có 5 chiếc Cessna 170, chủ yếu bay tới Hà Nội, Hải Phòng, Đồng Hới, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang và Buôn Mê Thuột. Ảnh: Avia.
Năm 1965, hãng hàng không Air Viet Nam mở tuyến bay quốc tế đi Kuala Lumpur, Malaysia. Ảnh: Printest.
Một năm sau, Air Viet Nam tiếp tục mở thêm chuyến bay tới Đài Bắc. Ảnh: everythingPanAm.
Đến năm 1968, Air Viet Nam có thêm tuyến bay tới Manila (Philippines) Osaka và Tokyo (Nhật Bản). Ảnh: Flickr.
Vào những năm 1970, Air Viet Nam sử dụng những chiếc máy bay Douglas DC-3 cả chuyến bay trong nước lẫn quốc tế. Ảnh: Aviation-history.
Thời kỳ chiến tranh Việt Nam, lượng khách đi lại tăng cao, hãng hàng không tăng cường nhiều máy bay hiện đại, trong đó đặc biệt nhất là Boeing 727. Ảnh: Aircraftresourcecenter.
Chiếc Douglas DC-3 hãng Air Viet Nam và hành khách năm 1961 tại phi trường Phú Quốc. Ảnh: Wiki.
Phi cơ phản lực Caravelle năm 1964 ở phi trường Tân Sơn Nhất. Ảnh: Wiki.
Hành khách xuống sân bay năm 1972. Ảnh: Wiki.
Chiếc Boeing 727-100. Ảnh: Wiki.
Năm 1975, Air Viet Nam ngừng hoạt động sau khi chiến tranh Việt Nam kết thúc. Ảnh: Printest.