Mới đây, clip về biệt thự 72 phố Hàng Đào nức tiếng một thời bỗng thu hút sự quan tâm của đông đảo dân mạng bởi vẻ đẹp nhuốm màu thời gian. Ảnh: Dân tríCăn nhà có tổng diện tích là 200 m2, với mặt tiền hướng ra phố Hàng Đào và chỉ cách Hồ Hoàn Kiếm chưa đầy 100m. Ảnh: Dân ViệtTrước đây, ngôi nhà thuộc sở hữu của cụ Nguyễn Văn Lợi - ông chủ của thương hiệu lụa Đức Lợi nức tiếng Hà Nội. Hiện nay, căn nhà là nơi sinh sống của ông Nguyễn Thái An (SN 1943), con trai trưởng của cụ Nguyễn Văn Lợi. Ảnh: Dân trí Căn nhà có dạng hình ống, với 3 tầng, chia làm 4 phần gồm: mặt ngoài - giếng trời - hệ thống nhà ở - sân vườn. Ảnh: Dân ViệtVào những năm 1940 - 1950, tầng 1 được sử dụng làm nơi kinh doanh tơ lụa, bên trong làm nhà kho và nơi ở của nhân viên. Ảnh: VietnamnetTrải qua hơn 1 thế kỷ, căn nhà số 72 Hàng Đào của gia đình ông Thái An vẫn được giữ gìn nguyên vẹn. Dấu ấn rêu phong thể hiện qua từng chi tiết như khung cửa, cầu thang...Ảnh: Dân tríNhiều đồ vật trong nhà có từ khi xây dựng vẫn còn lưu giữ cho đến ngày nay. Ảnh: Dân ViệtNhững viên gạch được bố ông An gửi mua từ Paris (Pháp) đến này vẫn còn nguyên vẹn và chưa có ý định thay thế. Ảnh: Dân ViệtKhoảng giếng trời được tận dụng trồng cây xanh và dẫn ra nhà kho. Ảnh: Dân tríCầu thang dẫn lên các phòng trong căn nhà ngả màu theo thời gian. Ảnh: Dân tríNgôi nhà giống như "vật báu" vô giá, nơi lưu giữ ký ức tuổi thơ và chứng kiến những thăng trầm của đại gia đình ông An. Ảnh: Dân tríVì thế, dù nhiều lần được trả giá cao lên tới cả trăm tỷ đồng nhưng ông An vẫn kiên quyết không bán. Ảnh: Dân tríVideo: TP HCM bảo tồn biệt thự cổ. Nguồn: VTV24
Mới đây, clip về biệt thự 72 phố Hàng Đào nức tiếng một thời bỗng thu hút sự quan tâm của đông đảo dân mạng bởi vẻ đẹp nhuốm màu thời gian. Ảnh: Dân trí
Căn nhà có tổng diện tích là 200 m2, với mặt tiền hướng ra phố Hàng Đào và chỉ cách Hồ Hoàn Kiếm chưa đầy 100m. Ảnh: Dân Việt
Trước đây, ngôi nhà thuộc sở hữu của cụ Nguyễn Văn Lợi - ông chủ của thương hiệu lụa Đức Lợi nức tiếng Hà Nội. Hiện nay, căn nhà là nơi sinh sống của ông Nguyễn Thái An (SN 1943), con trai trưởng của cụ Nguyễn Văn Lợi. Ảnh: Dân trí
Căn nhà có dạng hình ống, với 3 tầng, chia làm 4 phần gồm: mặt ngoài - giếng trời - hệ thống nhà ở - sân vườn. Ảnh: Dân Việt
Vào những năm 1940 - 1950, tầng 1 được sử dụng làm nơi kinh doanh tơ lụa, bên trong làm nhà kho và nơi ở của nhân viên. Ảnh: Vietnamnet
Trải qua hơn 1 thế kỷ, căn nhà số 72 Hàng Đào của gia đình ông Thái An vẫn được giữ gìn nguyên vẹn. Dấu ấn rêu phong thể hiện qua từng chi tiết như khung cửa, cầu thang...Ảnh: Dân trí
Nhiều đồ vật trong nhà có từ khi xây dựng vẫn còn lưu giữ cho đến ngày nay. Ảnh: Dân Việt
Những viên gạch được bố ông An gửi mua từ Paris (Pháp) đến này vẫn còn nguyên vẹn và chưa có ý định thay thế. Ảnh: Dân Việt
Khoảng giếng trời được tận dụng trồng cây xanh và dẫn ra nhà kho. Ảnh: Dân trí
Cầu thang dẫn lên các phòng trong căn nhà ngả màu theo thời gian. Ảnh: Dân trí
Ngôi nhà giống như "vật báu" vô giá, nơi lưu giữ ký ức tuổi thơ và chứng kiến những thăng trầm của đại gia đình ông An. Ảnh: Dân trí
Vì thế, dù nhiều lần được trả giá cao lên tới cả trăm tỷ đồng nhưng ông An vẫn kiên quyết không bán. Ảnh: Dân trí
Video: TP HCM bảo tồn biệt thự cổ. Nguồn: VTV24