Giới chơi cây cảnh tại Việt Nam từng xôn xao trước tác phẩm "Mộc thạch nghênh phong" của ông Bùi Văn Thái (Hoàng Mai, Hà Nội). Tác phẩm đã được tổ chức Kỷ lục châu Á công nhận là " Cây sanh ôm đá nghệ thuật lớn, cổ nhất châu Á" vào ngày 18/12/2010. Ảnh: Dân tríTheo kết quả giám định của bộ môn Dược liệu trường Đại học Dược Hà Nội vào năm 2010, xét theo mẫu vật lấy tại cành cây sanh này khoảng 165 năm tuổi. Ảnh: Dân tríTuy nhiên, trên thực tế, tuổi thọ của cây còn cao hơn nhiều, bởi qua năm tháng cây biến dị nên việc xác định chính xác số tuổi rất khó khăn. Ảnh: Người đưa tinTheo tiết lộ của chủ nhân, tác phẩm sanh cổ "Mộc thạch nghênh phong" có nguồn gốc từ một gia đình quý tộc, thời phong kiến. Ảnh: Dân tríTrải qua lịch sử hàng trăm năm, dấu tích của thời gian chính là sự tương giao hòa hợp, cây và đá nương tựa vào nhau trường tồn cùng thời gian. Ảnh: Người đưa tinPhần thân chính chạy thành một dải kết bện thành mảng quyện vào đá, chỉ còn lại một phần rất nhỏ nổi ra bên ngoài. Ảnh: Người đưa tinRất có thể, ban đầu đây là cây sanh dùng để ký vào hòn non bộ. Lâu ngày, phần rễ đã phát triển dần và đến ngày nay gần như đã "nuốt trọn" hòn non bộ, thành cây sanh ôm đá nghệ thuật độc đáo. Ảnh: Người đưa tinCây sanh cổ có khoảng gần 100 tán. Ảnh: Người đưa tinTừng có doanh nhân muốn đổi 8 lô đất ở Hà Nội lấy cây sanh cổ này nhưng ông Thái không đồng ý. Ảnh: Người đưa tinVideo: Thăm vườn cây cảnh bạc triệu trâu cõng quất bonsai ở Hà Nội. Nguồn: Vietnamnet
Giới chơi cây cảnh tại Việt Nam từng xôn xao trước tác phẩm "Mộc thạch nghênh phong" của ông Bùi Văn Thái (Hoàng Mai, Hà Nội). Tác phẩm đã được tổ chức Kỷ lục châu Á công nhận là " Cây sanh ôm đá nghệ thuật lớn, cổ nhất châu Á" vào ngày 18/12/2010. Ảnh: Dân trí
Theo kết quả giám định của bộ môn Dược liệu trường Đại học Dược Hà Nội vào năm 2010, xét theo mẫu vật lấy tại cành cây sanh này khoảng 165 năm tuổi. Ảnh: Dân trí
Tuy nhiên, trên thực tế, tuổi thọ của cây còn cao hơn nhiều, bởi qua năm tháng cây biến dị nên việc xác định chính xác số tuổi rất khó khăn. Ảnh: Người đưa tin
Theo tiết lộ của chủ nhân, tác phẩm sanh cổ "Mộc thạch nghênh phong" có nguồn gốc từ một gia đình quý tộc, thời phong kiến. Ảnh: Dân trí
Trải qua lịch sử hàng trăm năm, dấu tích của thời gian chính là sự tương giao hòa hợp, cây và đá nương tựa vào nhau trường tồn cùng thời gian. Ảnh: Người đưa tin
Phần thân chính chạy thành một dải kết bện thành mảng quyện vào đá, chỉ còn lại một phần rất nhỏ nổi ra bên ngoài. Ảnh: Người đưa tin
Rất có thể, ban đầu đây là cây sanh dùng để ký vào hòn non bộ. Lâu ngày, phần rễ đã phát triển dần và đến ngày nay gần như đã "nuốt trọn" hòn non bộ, thành cây sanh ôm đá nghệ thuật độc đáo. Ảnh: Người đưa tin
Cây sanh cổ có khoảng gần 100 tán. Ảnh: Người đưa tin
Từng có doanh nhân muốn đổi 8 lô đất ở Hà Nội lấy cây sanh cổ này nhưng ông Thái không đồng ý. Ảnh: Người đưa tin
Video: Thăm vườn cây cảnh bạc triệu trâu cõng quất bonsai ở Hà Nội. Nguồn: Vietnamnet