BEP (US Bureau of Engraving and Printing) là nhà máy in tiền quốc gia, chịu trách nhiệm thiết kế và in ấn tất cả các loại tiền giấy của Mỹ. Nhà máy nằm trên đường 14 và đường C, phía Tây Nam thủ đô Washington, D.C. Ảnh: Washington, DCNhà máy BEP bắt đầu hoạt động in tiền cách đây hơn 150 năm. Người ta ước tính BEP in 500 triệu USD mỗi ngày. Ảnh: Washington, DCCũng như thiết kế, mực và giấy sử dụng trong việc in tiền của Mỹ hoàn toàn khác biệt. Ảnh: MoneyfactoryTiền giấy của Mỹ bao gồm 75 phần trăm cotton và 25 phần trăm vải lanh. Điều này khiến cho đồng USD có vẻ ngoài và cảm nhận khác biệt. Ảnh: MoneyfactoryMặt sau của tờ tiền sẽ được in trước. Ảnh: MoneyfactorySau khi in xong, kỹ thuật viên bắt đầu kiểm tra lỗi. Ảnh: MoneyfactoryCác ghi chú sau đó được để khô trong 3 ngày trước in mặt trước. Ảnh: MoneyfactoryNhà máy In tiền Thành Đô, thành viên của Tập đoàn In và In tiền Quốc gia Trung Quốc, nằm ở tỉnh Tứ Xuyên. Ảnh: West China Metropolis DailyQuy trình sản xuất đồng nhân dân tệ của Trung Quốc trải qua 10 bước. Công đoạn đầu tiên là chọn giấy. Ảnh: GizmochinaThành phần chính của giấy in tiền Trung Quốc là cotton. Ảnh: GizmochinaCông nhân kiểm tra chất lượng giấy in tiền trước khi đưa vào máy in tiền. Ảnh: GizmochinaSau khi in thành công, tiền sẽ phải qua khâu kiểm tra chất lượng. Dù là in lỗi cũng không được tự ý vứt bỏ mà phải có quy trình kiểm tra, xử lý theo quy định. Ảnh: GizmochinaỞ Nga, cơ quan đặc biệt đảm nhận nhiệm vụ in tiền giấy và tiền kim loại của nước này là nhà máy in Perm (Goznak). Ảnh: sputniknewsCác tờ giấy trắng được sử dụng để in tiền có công thức đặc biệt.
Nhân viên nhà máy sẽ kiểm tra chất lượng cẩn thận sau mỗi công đoạn. Ảnh: sputniknewsTiền được in trên khổ giấy lớn, sau đó chuyển sang máy cắt để trở thành tờ tiền tiêu chuẩn. Ảnh: sputniknewsVideo: Nhà máy In tiền Quốc gia lỗ 11 tỷ. Nguồn: VTV24
BEP (US Bureau of Engraving and Printing) là nhà máy in tiền quốc gia, chịu trách nhiệm thiết kế và in ấn tất cả các loại tiền giấy của Mỹ. Nhà máy nằm trên đường 14 và đường C, phía Tây Nam thủ đô Washington, D.C. Ảnh: Washington, DC
Nhà máy BEP bắt đầu hoạt động in tiền cách đây hơn 150 năm. Người ta ước tính BEP in 500 triệu USD mỗi ngày. Ảnh: Washington, DC
Cũng như thiết kế, mực và giấy sử dụng trong việc in tiền của Mỹ hoàn toàn khác biệt. Ảnh: Moneyfactory
Tiền giấy của Mỹ bao gồm 75 phần trăm cotton và 25 phần trăm vải lanh. Điều này khiến cho đồng USD có vẻ ngoài và cảm nhận khác biệt. Ảnh: Moneyfactory
Mặt sau của tờ tiền sẽ được in trước. Ảnh: Moneyfactory
Sau khi in xong, kỹ thuật viên bắt đầu kiểm tra lỗi. Ảnh: Moneyfactory
Các ghi chú sau đó được để khô trong 3 ngày trước in mặt trước. Ảnh: Moneyfactory
Nhà máy In tiền Thành Đô, thành viên của Tập đoàn In và In tiền Quốc gia Trung Quốc, nằm ở tỉnh Tứ Xuyên. Ảnh: West China Metropolis Daily
Quy trình sản xuất đồng nhân dân tệ của Trung Quốc trải qua 10 bước. Công đoạn đầu tiên là chọn giấy. Ảnh: Gizmochina
Thành phần chính của giấy in tiền Trung Quốc là cotton. Ảnh: Gizmochina
Công nhân kiểm tra chất lượng giấy in tiền trước khi đưa vào máy in tiền. Ảnh: Gizmochina
Sau khi in thành công, tiền sẽ phải qua khâu kiểm tra chất lượng. Dù là in lỗi cũng không được tự ý vứt bỏ mà phải có quy trình kiểm tra, xử lý theo quy định. Ảnh: Gizmochina
Ở Nga, cơ quan đặc biệt đảm nhận nhiệm vụ in tiền giấy và tiền kim loại của nước này là nhà máy in Perm (Goznak). Ảnh: sputniknews
Các tờ giấy trắng được sử dụng để in tiền có công thức đặc biệt.
Nhân viên nhà máy sẽ kiểm tra chất lượng cẩn thận sau mỗi công đoạn. Ảnh: sputniknews
Tiền được in trên khổ giấy lớn, sau đó chuyển sang máy cắt để trở thành tờ tiền tiêu chuẩn. Ảnh: sputniknews
Video: Nhà máy In tiền Quốc gia lỗ 11 tỷ. Nguồn: VTV24