Những ngày gần đây, bảo tàng gốm Bát Tràng nhìn ra dòng kênh Bắc Hưng Hải ở thôn 5, xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm (Hà Nội) trở thành điểm đến hấp dẫn của nhiều người dân thủ đô. Ảnh: Dân ViệtCông trình rộng hơn 3.300m2 thuộc dự án “Tinh hoa làng nghề Việt’’ do văn phòng kiến trúc của kiến trúc sư Hoàng Thúc Hào thiết kế từ năm 2018. Ảnh: Người đưa tinTổng số vốn đầu tư cho bảo tàng gốm Bát Tràng ước tính lên tới 150 tỷ đồng. Ảnh: SgtiepthiCông trình gốm Bát Tràng gây ấn tượng vởi các vòng xoáy ốc khổng lồ, những chiếc trụ với nếp xoáy biểu tượng cho hoạt động làm gốm trên bàn xoay. Ảnh: Người đưa tinCấu trúc của bảo tàng theo lối lớn lần lên phía trên nhưng vẫn tạo thế vững chãi và chắc chắn. Ảnh: Dân ViệtCông trình kiến trúc gồm 2 khối chính, phía bên ngoài là nơi trưng bày các sản phẩm thủ công. Khu vực này được coi là quảng trường gốm sứ, giúp mọi người chiêm ngưỡng được tất cả những giá trị của làng nghề. Ảnh: Dân ViệtTầng 2 là nơi bảo tàng bày các sản phẩm làm từ gốm. Tầng 3 là nơi trưng bày các tác phẩm gốm nghệ thuật gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của làng gốm Bát Tràng. Ảnh: Người đưa tinTầng 4 là nơi check-in và cà phê, tầng 5 là nơi du khách được thưởng thức, ngắm nhìn các tác phẩm nghệ thuật điêu khắc. Ảnh: Dân ViệtĐể hoàn thành bảo tàng gốm độc đáo ở Bát Tràng, người thợ đã phải sử dụng bê tông cốt thép sợi tuyến tính mỏng có tải trọng không lớn nhưng lại có thể chịu được lực một cách rất hiệu quả. Ảnh: Tiền phongCác vật liệu truyền thống của Bát Tràng như: gạch gốm cổ truyền, gạch men mosaic và ngói nung...được tận dụng một cách tối đa để tạo nên màu sắc “chân thực” nhất cho bảo tàng. Ảnh: Tiền phongVideo: Nhà 25m2- cơ hội có nhà cho nhiều người? Nguồn: VTV24
Những ngày gần đây, bảo tàng gốm Bát Tràng nhìn ra dòng kênh Bắc Hưng Hải ở thôn 5, xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm (Hà Nội) trở thành điểm đến hấp dẫn của nhiều người dân thủ đô. Ảnh: Dân Việt
Công trình rộng hơn 3.300m2 thuộc dự án “Tinh hoa làng nghề Việt’’ do văn phòng kiến trúc của kiến trúc sư Hoàng Thúc Hào thiết kế từ năm 2018. Ảnh: Người đưa tin
Tổng số vốn đầu tư cho bảo tàng gốm Bát Tràng ước tính lên tới 150 tỷ đồng. Ảnh: Sgtiepthi
Công trình gốm Bát Tràng gây ấn tượng vởi các vòng xoáy ốc khổng lồ, những chiếc trụ với nếp xoáy biểu tượng cho hoạt động làm gốm trên bàn xoay. Ảnh: Người đưa tin
Cấu trúc của bảo tàng theo lối lớn lần lên phía trên nhưng vẫn tạo thế vững chãi và chắc chắn. Ảnh: Dân Việt
Công trình kiến trúc gồm 2 khối chính, phía bên ngoài là nơi trưng bày các sản phẩm thủ công. Khu vực này được coi là quảng trường gốm sứ, giúp mọi người chiêm ngưỡng được tất cả những giá trị của làng nghề. Ảnh: Dân Việt
Tầng 2 là nơi bảo tàng bày các sản phẩm làm từ gốm. Tầng 3 là nơi trưng bày các tác phẩm gốm nghệ thuật gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của làng gốm Bát Tràng. Ảnh: Người đưa tin
Tầng 4 là nơi check-in và cà phê, tầng 5 là nơi du khách được thưởng thức, ngắm nhìn các tác phẩm nghệ thuật điêu khắc. Ảnh: Dân Việt
Để hoàn thành bảo tàng gốm độc đáo ở Bát Tràng, người thợ đã phải sử dụng bê tông cốt thép sợi tuyến tính mỏng có tải trọng không lớn nhưng lại có thể chịu được lực một cách rất hiệu quả. Ảnh: Tiền phong
Các vật liệu truyền thống của Bát Tràng như: gạch gốm cổ truyền, gạch men mosaic và ngói nung...được tận dụng một cách tối đa để tạo nên màu sắc “chân thực” nhất cho bảo tàng. Ảnh: Tiền phong
Video: Nhà 25m2- cơ hội có nhà cho nhiều người? Nguồn: VTV24