1. Singapore được Ngân hàng Thế giới xếp hạng là quốc gia tốt thứ hai để tiến hành kinh doanh trên toàn cầu. Đây là một quốc gia giàu có (GDP bình quân đầu người là 52.962 USD), với tỷ lệ thất nghiệp thấp (2,15%) và khả năng truy cập internet tốt (81%). (Ảnh: CNBC).2. HongKong (Trung Quốc) có các chỉ số kinh tế mạnh, với GDP bình quân đầu người 43,741 USD và tỷ lệ thất nghiệp thấp (3,7%). Ngân hàng Thế giới cũng xếp hạng HongKong là thành phố tốt thứ ba trên thế giới để khởi nghiệp. (Ảnh: Shooter Stock).3. Nhật Bản là một lựa chọn tuyệt vời cho các công ty khởi nghiệp công nghệ cao, vì hơn 93% dân số tại đây truy cập internet. Nhật Bản cũng có lãi suất cực thấp và một trong quốc gia có lực lượng lao động chất lượng cao nhất trên toàn cầu. (Ảnh: Otaku News).4. Đài Loan (Trung Quốc) cũng có các chỉ số kinh tế tốt với GDP bình quân đầu người 25.893 USD. (Ảnh: Intrepid).5. Malaysia có GDP bình quân đầu người khá cao 9.508 USD, với 84,1% người lớn có tài khoản ngân hàng, phù hợp khởi nghiệp lĩnh vực fintech. (Ảnh: National Geographic).6. Hàn Quốc có GDP bình quân đầu người 27.539 USD. Đây được coi là thiên đường khởi nghiệp cho lĩnh vực công nghệ mới Blockchain và AI. (Ảnh: Telegraph).7. Trung Quốc thực sự trở thành con rồng châu Á trên nhiều lĩnh vực, tổng GDP đạt 11.439 tỷ USD. Là quốc gia đông dân nhất thế giới, Trung Quốc được đánh giá là môi trường tốt cho việc khởi nghiệp ở nhiều lĩnh vực. (Ảnh: Telegraph).8. Ấn Độ là quốc gia thuận lợi trong khởi nghiệp lĩnh vực công nghệ thông tin. (Ảnh: Telegraph).9. Indonesia cũng là một quốc gia có nhiều chính sách thuế thuận lợi cho khởi nghiệp. (Ảnh: World Atlas).10. Thái Lan đang nỗ lực thu hút nhiều công ty khởi nghiệp trong khu vực và quốc tế. (Ảnh: Wiki Pedia).11. Philipines tổng GDP 321 tỷ USD, với tỷ lệ tăng trưởng GDP 6,7%. (Ảnh: NZTE).12. Việt Nam được đánh giá cao về phong trào khởi nghiệp, với cộng đồng đông đảo các start-up trẻ, năng động, giàu ý tưởng sáng tạo. Tuy nhiên tỷ lệ người lớn có tài khoản ngân hàng thấp (37,1%), chi phí kinh doanh cao đang là nhược điểm cho phát triển khởi nghiệp tại Việt Nam.
1. Singapore được Ngân hàng Thế giới xếp hạng là quốc gia tốt thứ hai để tiến hành kinh doanh trên toàn cầu. Đây là một quốc gia giàu có (GDP bình quân đầu người là 52.962 USD), với tỷ lệ thất nghiệp thấp (2,15%) và khả năng truy cập internet tốt (81%). (Ảnh: CNBC).
2. HongKong (Trung Quốc) có các chỉ số kinh tế mạnh, với GDP bình quân đầu người 43,741 USD và tỷ lệ thất nghiệp thấp (3,7%). Ngân hàng Thế giới cũng xếp hạng HongKong là thành phố tốt thứ ba trên thế giới để khởi nghiệp. (Ảnh: Shooter Stock).
3. Nhật Bản là một lựa chọn tuyệt vời cho các công ty khởi nghiệp công nghệ cao, vì hơn 93% dân số tại đây truy cập internet. Nhật Bản cũng có lãi suất cực thấp và một trong quốc gia có lực lượng lao động chất lượng cao nhất trên toàn cầu. (Ảnh: Otaku News).
4. Đài Loan (Trung Quốc) cũng có các chỉ số kinh tế tốt với GDP bình quân đầu người 25.893 USD. (Ảnh: Intrepid).
5. Malaysia có GDP bình quân đầu người khá cao 9.508 USD, với 84,1% người lớn có tài khoản ngân hàng, phù hợp khởi nghiệp lĩnh vực fintech. (Ảnh: National Geographic).
6. Hàn Quốc có GDP bình quân đầu người 27.539 USD. Đây được coi là thiên đường khởi nghiệp cho lĩnh vực công nghệ mới Blockchain và AI. (Ảnh: Telegraph).
7. Trung Quốc thực sự trở thành con rồng châu Á trên nhiều lĩnh vực, tổng GDP đạt 11.439 tỷ USD. Là quốc gia đông dân nhất thế giới, Trung Quốc được đánh giá là môi trường tốt cho việc khởi nghiệp ở nhiều lĩnh vực. (Ảnh: Telegraph).
8. Ấn Độ là quốc gia thuận lợi trong khởi nghiệp lĩnh vực công nghệ thông tin. (Ảnh: Telegraph).
9. Indonesia cũng là một quốc gia có nhiều chính sách thuế thuận lợi cho khởi nghiệp. (Ảnh: World Atlas).
10. Thái Lan đang nỗ lực thu hút nhiều công ty khởi nghiệp trong khu vực và quốc tế. (Ảnh: Wiki Pedia).
11. Philipines tổng GDP 321 tỷ USD, với tỷ lệ tăng trưởng GDP 6,7%. (Ảnh: NZTE).
12. Việt Nam được đánh giá cao về phong trào khởi nghiệp, với cộng đồng đông đảo các start-up trẻ, năng động, giàu ý tưởng sáng tạo. Tuy nhiên tỷ lệ người lớn có tài khoản ngân hàng thấp (37,1%), chi phí kinh doanh cao đang là nhược điểm cho phát triển khởi nghiệp tại Việt Nam.