Tuy chúng ta đã khắc phục được đại dịch sốt rét nhưng với xu hướng tiến hóa theo kiểu miễn dịch các loại hóa chất của muỗi và các loại vi khuẩn, ký sinh trùng, số ca tử vong do sốt rét trong tương lai sẽ tăng lên nhanh chóng. (Ảnh minh họa. nguồn: Internet) Cách chữa bệnh phổ biến nhất của con người là nuốt kháng sinh. Nhưng các loại vi khuẩn lại biết cách sản sinh ra kháng thể . Vì vậy, cuộc chiến đấu giữa con người và vi khuẩn sẽ càng ngày càng gay cấn. (Ảnh minh họa. nguồn: Internet) Trái đất đang ngày càng nóng dần lên, vì vậy, mọi sinh vật đều phải thay đổi để thích ứng với điều kiện sống mới. Đó chính là hiện tượng mà tổ chức Liên chính phủ về biến đổi khí hậu IPCC gọi là “Áp lực tiến hóa do biến đổi khí hậu”. (Ảnh minh họa. nguồn: Internet) Tuy nhiên, một nhóm các nhà khoa học khác lại cho rằng nhiệt độ của Trái đất ngày nay không khác gì nhiều so với mấy ngàn năm trước. Vì vậy, không hề có hiện tượng áp lực do biến đổi khí hậu. (Ảnh minh họa. nguồn: Internet) Cũng theo IPCC, khí hậu mà chúng ta thường thấy ở vùng miền nam Hoa Kỳ sẽ dần dịch chuyển về phía bắc. Cùng với đó là sự di chuyển của một số sinh vật như chim, chó sói và có thể là côn trùng. (Ảnh minh họa. nguồn: Internet)Theo dự báo, Bắc Mỹ không phải là lục địa duy nhất có sự thay đổi về nhiệt độ. Gradient nhiệt của Bắc bán cầu sẽ lạnh hơn về phía Bắc Cực và nóng dần lên về hướng xích đạo. Điều đó đồng nghĩa với việc các loại sâu bọ, muỗi, vi khuẩn và bệnh tật cũng sẽ di chuyển lên phía bắc. (Ảnh minh họa. nguồn: Internet) Tuy nhiên, không phải mọi loài sinh vật đều dịch chuyển về mặt địa lý theo sự dịch chuyển của nhiệt độ. Một số loài vẫn định cư tại địa điểm cũ và học cách thích ứng với môi trường mới. (Ảnh minh họa. nguồn: Internet) Trong khi một số loài lại không có khả năng thích ứng kịp với sự thay đổi xung quanh mình hoặc bị các loài di cư cạnh tranh quá mạnh dẫn đến tuyệt chủng. (Ảnh minh họa. nguồn: Internet) Nghiên cứu cho thấy, khi các ngọn núi trở nên ấm áp hơn, thằn lằn núi lại chết dần đi. Vì vậy, một nhóm nhà khoa học thuộc Đại học California cho rằng trong tương lai số lượng thằn lằn núi sẽ giảm đi đáng kể. (Ảnh minh họa. nguồn: Internet)
Tuy chúng ta đã khắc phục được đại dịch sốt rét nhưng với xu hướng tiến hóa theo kiểu miễn dịch các loại hóa chất của muỗi và các loại vi khuẩn, ký sinh trùng, số ca tử vong do sốt rét trong tương lai sẽ tăng lên nhanh chóng. (Ảnh minh họa. nguồn: Internet)
Cách chữa bệnh phổ biến nhất của con người là nuốt kháng sinh. Nhưng các loại vi khuẩn lại biết cách sản sinh ra kháng thể . Vì vậy, cuộc chiến đấu giữa con người và vi khuẩn sẽ càng ngày càng gay cấn. (Ảnh minh họa. nguồn: Internet)
Trái đất đang ngày càng nóng dần lên, vì vậy, mọi sinh vật đều phải thay đổi để thích ứng với điều kiện sống mới. Đó chính là hiện tượng mà tổ chức Liên chính phủ về biến đổi khí hậu IPCC gọi là “Áp lực tiến hóa do biến đổi khí hậu”. (Ảnh minh họa. nguồn: Internet)
Tuy nhiên, một nhóm các nhà khoa học khác lại cho rằng nhiệt độ của Trái đất ngày nay không khác gì nhiều so với mấy ngàn năm trước. Vì vậy, không hề có hiện tượng áp lực do biến đổi khí hậu. (Ảnh minh họa. nguồn: Internet)
Cũng theo IPCC, khí hậu mà chúng ta thường thấy ở vùng miền nam Hoa Kỳ sẽ dần dịch chuyển về phía bắc. Cùng với đó là sự di chuyển của một số sinh vật như chim, chó sói và có thể là côn trùng. (Ảnh minh họa. nguồn: Internet)
Theo dự báo, Bắc Mỹ không phải là lục địa duy nhất có sự thay đổi về nhiệt độ. Gradient nhiệt của Bắc bán cầu sẽ lạnh hơn về phía Bắc Cực và nóng dần lên về hướng xích đạo. Điều đó đồng nghĩa với việc các loại sâu bọ, muỗi, vi khuẩn và bệnh tật cũng sẽ di chuyển lên phía bắc. (Ảnh minh họa. nguồn: Internet)
Tuy nhiên, không phải mọi loài sinh vật đều dịch chuyển về mặt địa lý theo sự dịch chuyển của nhiệt độ. Một số loài vẫn định cư tại địa điểm cũ và học cách thích ứng với môi trường mới. (Ảnh minh họa. nguồn: Internet)
Trong khi một số loài lại không có khả năng thích ứng kịp với sự thay đổi xung quanh mình hoặc bị các loài di cư cạnh tranh quá mạnh dẫn đến tuyệt chủng. (Ảnh minh họa. nguồn: Internet)
Nghiên cứu cho thấy, khi các ngọn núi trở nên ấm áp hơn, thằn lằn núi lại chết dần đi. Vì vậy, một nhóm nhà khoa học thuộc Đại học California cho rằng trong tương lai số lượng thằn lằn núi sẽ giảm đi đáng kể. (Ảnh minh họa. nguồn: Internet)