Con so biển có tên khoa học là Carcinoscorpius rotundicauda sống ở vùng ven biển. Con so biển có chiều dài thân khoảng 20cm - 25cm, toàn thân màu xanh nâu đậm. (Nguồn Blogspot)Đuôi của so biển có thể có hình bầu dục hoặc hình tròn, không có gai ở đỉnh như hình lưỡi cưa. (Nguồn Blogspot)Con so biển thường bị nhầm lẫn với con sam biển - một loài hải sản không có độc do hình dáng khá giống nhau. (Nguồn Wikimedia)Tuy nhiên, sam biển thường đi theo cặp trong khi so biển thường đi đơn lẻ và sống ở các lạch nước ngọt của rừng ngập mặn. (Nguồn Blogspot)Con so biển có chứa chất độc thần kinh tetrodotoxin giống như cá nóc. Loại độc tố mạnh này có khả năng gây liệt cơ hô hấp, ngưng thở, gây tử vong nhanh với liều độc rất thấp. (Nguồn Demandstudios)Chất độc tetrodotoxin tập trung ở buồng trứng của con so và chất độc từ buồng trứng có thể lây lan ra các bộ phận khác của con so. (Nguồn Baomoi)Chất độc tetrodotoxin tan trong nước nhưng không bị nhiệt phá huỷ. Điều nguy hiểm hơn là hiện nay chưa có thuốc giải được độc này. (Nguồn Baomoi)Trên thế giới đã ghi nhận nhiều trường hợp ngộ độc chết người do ăn phải con so biển. (Nguồn Baomoi)Ở Việt Nam, nhiều trường hợp phải cấp cứu vì trúng độc của con so biển do tưởng đó là con sam biển nên đã ăn nhầm. (Nguồn Baomoi)
Con so biển có tên khoa học là Carcinoscorpius rotundicauda sống ở vùng ven biển. Con so biển có chiều dài thân khoảng 20cm - 25cm, toàn thân màu xanh nâu đậm. (Nguồn Blogspot)
Đuôi của so biển có thể có hình bầu dục hoặc hình tròn, không có gai ở đỉnh như hình lưỡi cưa. (Nguồn Blogspot)
Con so biển thường bị nhầm lẫn với con sam biển - một loài hải sản không có độc do hình dáng khá giống nhau. (Nguồn Wikimedia)
Tuy nhiên, sam biển thường đi theo cặp trong khi so biển thường đi đơn lẻ và sống ở các lạch nước ngọt của rừng ngập mặn. (Nguồn Blogspot)
Con so biển có chứa chất độc thần kinh tetrodotoxin giống như cá nóc. Loại độc tố mạnh này có khả năng gây liệt cơ hô hấp, ngưng thở, gây tử vong nhanh với liều độc rất thấp. (Nguồn Demandstudios)
Chất độc tetrodotoxin tập trung ở buồng trứng của con so và chất độc từ buồng trứng có thể lây lan ra các bộ phận khác của con so. (Nguồn Baomoi)
Chất độc tetrodotoxin tan trong nước nhưng không bị nhiệt phá huỷ. Điều nguy hiểm hơn là hiện nay chưa có thuốc giải được độc này. (Nguồn Baomoi)
Trên thế giới đã ghi nhận nhiều trường hợp ngộ độc chết người do ăn phải con so biển. (Nguồn Baomoi)
Ở Việt Nam, nhiều trường hợp phải cấp cứu vì trúng độc của con so biển do tưởng đó là con sam biển nên đã ăn nhầm. (Nguồn Baomoi)