Hình ảnh sông băng đứt đôi, đồng thời hàng ngàn con chim bay tán loạn được nhiếp ảnh gia người Mỹ Mike Reyfman chụp trong một chuyến thám hiểm tới vùng đất phía bắc của Na Uy.Hàng ngàn con chim tán loạn rời khỏi hang động đang chuẩn bị sụp đổ. Hang động băng tách đôi, một góc băng chìm xuống đáy đại dương.Những con chim phải cất cánh nhanh chóng khi một tảng băng bị chìm xuống biển.Nhóm các loài chim gồm các loài như mòng biển xira chân đen, hải âu fumma, mòng biển xám… thường trú ngụ trong các hang băng.Sự biến đổi khí hậu là nguyên nhân khiến nhiệt độ trong không khí thường xuyên thay đổi đột ngột, từ nóng đến lạnh khiến lớp băng trên hồ giãn nở và tách ra.Cảnh tượng sông băng tách làm đôi khi đang bị đóng băng trông vô cùng “siêu nhiên” và “thần kỳ”.Những tảng băng nứt toác, hé lộ đường chân trời rộng lớn và cảnh tượng hàng ngàn cánh chim tung bay tuyệt đẹp.
Hình ảnh sông băng đứt đôi, đồng thời hàng ngàn con chim bay tán loạn được nhiếp ảnh gia người Mỹ Mike Reyfman chụp trong một chuyến thám hiểm tới vùng đất phía bắc của Na Uy.
Hàng ngàn con chim tán loạn rời khỏi hang động đang chuẩn bị sụp đổ. Hang động băng tách đôi, một góc băng chìm xuống đáy đại dương.
Những con chim phải cất cánh nhanh chóng khi một tảng băng bị chìm xuống biển.
Nhóm các loài chim gồm các loài như mòng biển xira chân đen, hải âu fumma, mòng biển xám… thường trú ngụ trong các hang băng.
Sự biến đổi khí hậu là nguyên nhân khiến nhiệt độ trong không khí thường xuyên thay đổi đột ngột, từ nóng đến lạnh khiến lớp băng trên hồ giãn nở và tách ra.
Cảnh tượng sông băng tách làm đôi khi đang bị đóng băng trông vô cùng “siêu nhiên” và “thần kỳ”.
Những tảng băng nứt toác, hé lộ đường chân trời rộng lớn và cảnh tượng hàng ngàn cánh chim tung bay tuyệt đẹp.