Mọi người đi mua sắm ở Trung tâm Thương mại Isfahan, một trong những khu mua sắm hiện đại và lớn nhất Iran. Chuyên gia phân tích Richard Javad Heydarian gần đây mô tả rằng, Iran là “một trong những nền kinh tế triển vọng nhất thế giới trong thế kỉ 21, và cả Trung Quốc nữa”. Ông ta mô tả Iran là “một con sư tử tỉnh giấc”. Một phụ nữ đi mua sắm ở chợ Grand Bazaar ở thủ đô Tehran. Trong thời gian gần đây, mối quan hệ giữa Iran và phương Tây đang ấm dần lên, và các cuộc đàm phán để dỡ bỏ các lệnh trừng phạt có thể mở đường cho nhiều thay đổi ở quốc gia Hồi giáo này. Một khách hàng đang mua đồ ở siêu thị mang đậm phong cách nước ngoài của công ty Huperstar. Siêu thị này nằm trong khuôn viên Tổ hợp Vịnh Ba Tư, một trung tâm thương mại lớn nằm cách một vài km ngoại ô Shiraz. Công ty Hyperstar đang lên kế hoạch mở 15 chi nhánh ở khắp Iran từ nay tới năm 2015. Trên cửa thang máy ở trung tâm Isfahan, hai tấm biển quảng cáo bột giặt được trưng ở nơi khá bắt mắt. Người dân tới cửa hàng đồ ăn nhanh Kentucky House ở trung tâm Isfahan.
Trong khi đó, trong công viên giải trí trong tổ hợp vui chơi – mua sắm Vịnh Ba Tư, các em nhỏ tha hồ chơi các trò chơi ở Thế giới Iran.Một phụ nữ Iran đang xem các đồ gia dụng. Hai thanh niên Iran đi qua trước cửa hàng đại lý của hãng Apple, mới mở cửa gần đây. Hai cô gái chăm chú theo dõi Facebook trên điện thoại di động thông minh. Tuy đường truyền Internet chậm, nhưng người dân Iran khá thích các loại di động kiểu này. Giới trẻ Iran coi mua sắm là một thú vui của họ. Giày dép nữ được bày bán tại một cửa hàng nằm bên trong một khu chợ ở Tabriz. Mặc dù các khu mua sắm ngày càng mọc nhiều lên ở Iran, nhưng nhiều người dân nước này vẫn thích mua sắm tại các chợ truyền thống. Quang cảnh khu chợ Grand ở Tabritz, khu chợ lâu đời nhất ở Trung Đông. Nhiều người dân Iran mua các ô tô đắt tiền nhập khẩu từ nước ngoài. Quang cảnh tắc nghẽn trên một con đường của Iran trong giờ cao điểm. Nhiều phụ nữ nước này đang miễn cưỡng mặc các trang phục quần áo truyền thống do chính phủ áp đặt. Họ thích mặc áo loại áo hijiad làm bằng các loại vải thời trang hơn. Các khách hành hương trẻ tuổi ăn kem trong một quán cà phê ở Qom, thành phố linh thiêng thứ hai ở Iran.
Mọi người đi mua sắm ở Trung tâm Thương mại Isfahan, một trong những khu mua sắm hiện đại và lớn nhất Iran. Chuyên gia phân tích Richard Javad Heydarian gần đây mô tả rằng, Iran là “một trong những nền kinh tế triển vọng nhất thế giới trong thế kỉ 21, và cả Trung Quốc nữa”. Ông ta mô tả Iran là “một con sư tử tỉnh giấc”.
Một phụ nữ đi mua sắm ở chợ Grand Bazaar ở thủ đô Tehran. Trong thời gian gần đây, mối quan hệ giữa Iran và phương Tây đang ấm dần lên, và các cuộc đàm phán để dỡ bỏ các lệnh trừng phạt có thể mở đường cho nhiều thay đổi ở quốc gia Hồi giáo này.
Một khách hàng đang mua đồ ở siêu thị mang đậm phong cách nước ngoài của công ty Huperstar. Siêu thị này nằm trong khuôn viên Tổ hợp Vịnh Ba Tư, một trung tâm thương mại lớn nằm cách một vài km ngoại ô Shiraz. Công ty Hyperstar đang lên kế hoạch mở 15 chi nhánh ở khắp Iran từ nay tới năm 2015.
Trên cửa thang máy ở trung tâm Isfahan, hai tấm biển quảng cáo bột giặt được trưng ở nơi khá bắt mắt.
Người dân tới cửa hàng đồ ăn nhanh Kentucky House ở trung tâm Isfahan.
Trong khi đó, trong công viên giải trí trong tổ hợp vui chơi – mua sắm Vịnh Ba Tư, các em nhỏ tha hồ chơi các trò chơi ở Thế giới Iran.
Một phụ nữ Iran đang xem các đồ gia dụng.
Hai thanh niên Iran đi qua trước cửa hàng đại lý của hãng Apple, mới mở cửa gần đây.
Hai cô gái chăm chú theo dõi Facebook trên điện thoại di động thông minh. Tuy đường truyền Internet chậm, nhưng người dân Iran khá thích các loại di động kiểu này. Giới trẻ Iran coi mua sắm là một thú vui của họ.
Giày dép nữ được bày bán tại một cửa hàng nằm bên trong một khu chợ ở Tabriz. Mặc dù các khu mua sắm ngày càng mọc nhiều lên ở Iran, nhưng nhiều người dân nước này vẫn thích mua sắm tại các chợ truyền thống.
Quang cảnh khu chợ Grand ở Tabritz, khu chợ lâu đời nhất ở Trung Đông.
Nhiều người dân Iran mua các ô tô đắt tiền nhập khẩu từ nước ngoài. Quang cảnh tắc nghẽn trên một con đường của Iran trong giờ cao điểm.
Nhiều phụ nữ nước này đang miễn cưỡng mặc các trang phục quần áo truyền thống do chính phủ áp đặt. Họ thích mặc áo loại áo hijiad làm bằng các loại vải thời trang hơn.
Các khách hành hương trẻ tuổi ăn kem trong một quán cà phê ở Qom, thành phố linh thiêng thứ hai ở Iran.