Ong thây ma thực ra là những con ong bị nhiễm loài ruồi ký sinh Apocephalus borealis. (Nguồn Univ. State San Francisco)Ban đầu, những ký sinh trùng sống bám trên ong vật chủ rồi truyền trứng vào cơ thể của con ong. Trứng sẽ phát triển bên trong cơ thể con ong, gây nhiễm trùng cơ thể vật chủ và phá hủy hệ thần kinh. (Nguồn Giaoduc)Đó là lý do những chú ong thây ma thường bay và giật bất thường. Chúng rời khỏi tổ vào lúc trời tối và có xu hướng tụ tập về phía ánh sáng chứ không như những con ong khỏe mạnh bình thường khác. (Nguồn AP)Ấu trùng ruồi Apocephalus borealis ở trong cơ thể ong vật chủ và ăn sạch phần cơ quan ở vùng ngực của con ong, sau đó chúng đục khoét cơ thể của con ong và chui ra ngoài. (Nguồn Khoahoc)Sau 3-4 tuần, những ấu trùng này biến thành ruồi trưởng thành. (Nguồn Vietnamnet)Ong thây ma được phát hiện lần đầu tiên vào năm 2008 tại California, Mỹ. (Nguồn Megafun)Các nhà khoa học cảnh báo, nếu số lượng ong thây ma lan rộng thì sẽ ảnh hưởng lớn đến các loài cây cần thụ phấn. (Nguồn Wikimedia)
Ong thây ma thực ra là những con ong bị nhiễm loài ruồi ký sinh Apocephalus borealis. (Nguồn Univ. State San Francisco)
Ban đầu, những ký sinh trùng sống bám trên ong vật chủ rồi truyền trứng vào cơ thể của con ong. Trứng sẽ phát triển bên trong cơ thể con ong, gây nhiễm trùng cơ thể vật chủ và phá hủy hệ thần kinh. (Nguồn Giaoduc)
Đó là lý do những chú ong thây ma thường bay và giật bất thường. Chúng rời khỏi tổ vào lúc trời tối và có xu hướng tụ tập về phía ánh sáng chứ không như những con ong khỏe mạnh bình thường khác. (Nguồn AP)
Ấu trùng ruồi Apocephalus borealis ở trong cơ thể ong vật chủ và ăn sạch phần cơ quan ở vùng ngực của con ong, sau đó chúng đục khoét cơ thể của con ong và chui ra ngoài. (Nguồn Khoahoc)
Sau 3-4 tuần, những ấu trùng này biến thành ruồi trưởng thành. (Nguồn Vietnamnet)
Ong thây ma được phát hiện lần đầu tiên vào năm 2008 tại California, Mỹ. (Nguồn Megafun)
Các nhà khoa học cảnh báo, nếu số lượng ong thây ma lan rộng thì sẽ ảnh hưởng lớn đến các loài cây cần thụ phấn. (Nguồn Wikimedia)