Cây sài đất là loại cỏ mọc hoang ở nhiều tỉnh của nước ta. Thân cây có lông cứng, hoa màu vàng, lá cũng có lông nhỏ và cứng. (Nguồn Saoonline)Cây sài đất được sử dụng rộng rãi trong dân gian để chữa viêm cơ, chữa sốt xuất huyết. Ngoài ra, sài đất còn có tác dụng trị mụn, lở, chàm. (Nguồn Tacdungcuacay) Công dụng nổi tiếng nhất của cây sài đất là chữa rôm sảy cho trẻ em. (Nguồn Google)Ngoài dùng làm thuốc, nhiều nơi còn sử dụng cây sài đất để làm rau ăn. (Nguồn Postimg) Cây sài đất còn được biết đến với tên gọi khác là húng trám hoặc ngổ núi. Nhiều người thường nhầm lẫn cây sài đất với cây lỗ địa cúc hoặc sài hồ. (Nguồn Caythuoc)Cây sài đất có thể dùng tươi hoặc phơi khô. Cây sài đất có thể thu hái quanh năm, tốt nhất vào tháng 4, tháng 5. (Nguồn Muntrungca)Cây sài đất rất dễ trồng và rất dễ sống. Chỉ cần vùi từng đoạn thân sài đất xuống đất là cây có thể tự phát triển được. (Nguồn Wikimedia)Cây sài đất sống rất dai, thân mọc lan, mọc tới đâu cây sinh ra rễ cây tới đó. (Nguồn Photobucket)
Cây sài đất là loại cỏ mọc hoang ở nhiều tỉnh của nước ta. Thân cây có lông cứng, hoa màu vàng, lá cũng có lông nhỏ và cứng. (Nguồn Saoonline)
Cây sài đất được sử dụng rộng rãi trong dân gian để chữa viêm cơ, chữa sốt xuất huyết. Ngoài ra, sài đất còn có tác dụng trị mụn, lở, chàm. (Nguồn Tacdungcuacay)
Công dụng nổi tiếng nhất của cây sài đất là chữa rôm sảy cho trẻ em. (Nguồn Google)
Ngoài dùng làm thuốc, nhiều nơi còn sử dụng cây sài đất để làm rau ăn. (Nguồn Postimg)
Cây sài đất còn được biết đến với tên gọi khác là húng trám hoặc ngổ núi. Nhiều người thường nhầm lẫn cây sài đất với cây lỗ địa cúc hoặc sài hồ. (Nguồn Caythuoc)
Cây sài đất có thể dùng tươi hoặc phơi khô. Cây sài đất có thể thu hái quanh năm, tốt nhất vào tháng 4, tháng 5. (Nguồn Muntrungca)
Cây sài đất rất dễ trồng và rất dễ sống. Chỉ cần vùi từng đoạn thân sài đất xuống đất là cây có thể tự phát triển được. (Nguồn Wikimedia)
Cây sài đất sống rất dai, thân mọc lan, mọc tới đâu cây sinh ra rễ cây tới đó. (Nguồn Photobucket)