Mới đây, tại khu vực bờ biển thuộc Phùng Gia Loan, Văn Xương, Hải Nam, Trung Quốc, người dân bàng hoàng phát hiện một con cá voi khổng lồ mắc cạn và chết thảm, cơ thể có nhiều trầy xước. (Nguồn Sina)Sau khi nhận được báo cáo, các cơ quan có chức năng đã vội vã đến hiện trường để xem xét, điều tra. Qua điều tra sơ bộ, con cá voi không có thương tích nghiêm trọng, không có dấu hiệu bị săn giết. (Nguồn Sina)Ban đầu, các chuyên gia xác định con cá voi xấu số đã chết ít nhất 2 ngày trước khi xác bị đẩy vào vùng nước nông và bị mắc cạn, phơi xác thảm thương trên bãi biển. (Nguồn Sina)Bước tiếp theo, sau khi xác định nguyên nhân thực sự cái chết của cá voi khổng lồ, các nhà nghiên cứu sẽ quyết định biến nó thành mẫu vật hay đem đi chôn để đảm bảo vệ sinh môi trường. (Nguồn Sina)Vào khoảng tháng trước, ở Thượng Hải, ngư dân cũng phát hiện một con cá voi khổng lồ chết thảm và dạt bờ. (Nguồn Sina)Tuy nhiên, tại thời điểm phát hiện xác cá voi, nó đã chết được khoảng hơn 10 ngày, cơ thể bắt đầu có dấu hiệu phân hủy, bốc mùi hôi thối nồng nặc. (Nguồn Sina)Qua quan sát, con cá voi xấu số này thuộc loài cá voi tấm sừng hàm, một trong hai phân bộ của cá voi Cetacea. (Nguồn Sina)Cá voi tấm sừng được đặc trưng bởi có tấm sừng lọc thức ăn từ nước, thay vì có răng. Điều này phân biệt chúng với phân bộ cá voi khác, cá voi có răng hoặc Odontoceti. (Nguồn Sina)Vì là loài cá voi khá hiếm khi bắt gặp, xác của con cá voi này được Bảo tàng Công nghệ và Khoa học can thiệp để trở thành mẫu vật. (Nguồn Sina)Trong ảnh là xác con cá voi tấm sừng hàm được phát hiện tại Thượng Hải, Trung Quốc. (Nguồn Sina)
Mới đây, tại khu vực bờ biển thuộc Phùng Gia Loan, Văn Xương, Hải Nam, Trung Quốc, người dân bàng hoàng phát hiện một con cá voi khổng lồ mắc cạn và chết thảm, cơ thể có nhiều trầy xước. (Nguồn Sina)
Sau khi nhận được báo cáo, các cơ quan có chức năng đã vội vã đến hiện trường để xem xét, điều tra. Qua điều tra sơ bộ, con cá voi không có thương tích nghiêm trọng, không có dấu hiệu bị săn giết. (Nguồn Sina)
Ban đầu, các chuyên gia xác định con cá voi xấu số đã chết ít nhất 2 ngày trước khi xác bị đẩy vào vùng nước nông và bị mắc cạn, phơi xác thảm thương trên bãi biển. (Nguồn Sina)
Bước tiếp theo, sau khi xác định nguyên nhân thực sự cái chết của cá voi khổng lồ, các nhà nghiên cứu sẽ quyết định biến nó thành mẫu vật hay đem đi chôn để đảm bảo vệ sinh môi trường. (Nguồn Sina)
Vào khoảng tháng trước, ở Thượng Hải, ngư dân cũng phát hiện một con cá voi khổng lồ chết thảm và dạt bờ. (Nguồn Sina)
Tuy nhiên, tại thời điểm phát hiện xác cá voi, nó đã chết được khoảng hơn 10 ngày, cơ thể bắt đầu có dấu hiệu phân hủy, bốc mùi hôi thối nồng nặc. (Nguồn Sina)
Qua quan sát, con cá voi xấu số này thuộc loài cá voi tấm sừng hàm, một trong hai phân bộ của cá voi Cetacea. (Nguồn Sina)
Cá voi tấm sừng được đặc trưng bởi có tấm sừng lọc thức ăn từ nước, thay vì có răng. Điều này phân biệt chúng với phân bộ cá voi khác, cá voi có răng hoặc Odontoceti. (Nguồn Sina)
Vì là loài cá voi khá hiếm khi bắt gặp, xác của con cá voi này được Bảo tàng Công nghệ và Khoa học can thiệp để trở thành mẫu vật. (Nguồn Sina)
Trong ảnh là xác con cá voi tấm sừng hàm được phát hiện tại Thượng Hải, Trung Quốc. (Nguồn Sina)