Tại bãi biển Holkham, Norfolk, nước Anh, nhà nghiên cứu Rob Deaville, người đứng đầu Chương trình điều tra hiện tượng động vật biển có vú mắc cạn ở Anh và nhóm nghiên cứu của ông chuẩn bị tiến hành mổ phanh xác cá voi khổng lồ mắc cạn, chết thảm. (Nguồn Sina)Bất cứ khi nào có có một con cá voi mắc cạn chết thảm hoặc cá heo dạt bờ, Rob Deaville sẽ tiến hành mổ tử thi của chúng để xác định chính xác nguyên nhân dẫn đến cái chết. (Nguồn Sina)Từ khi bắt đầu chương trình, Rob Deaville đã trực tiếp mổ phanh thây cá voi, cá heo rất nhiều lần. (Nguồn Sina)Hàng năm, có khoảng 600 con cá heo dạt bờ, 50 con cá voi mắc cạn. Tuy không phải tất cả chúng đều chết thảm vì không kịp quay lại biển khơi nhưng đa số đều rơi vào kết cục bi kịch. (Nguồn Sina)Có nhiều lý do dẫn đến hiện tượng cá voi dạt bờ, mắc cạn và chết thảm. Có thể do chúng đi lạc vào vùng nước nông, áp lực nước khiến chúng không thể quay lại vùng sâu. Cũng có thể do quá đói khi bị mắc cạn trong thời gian dài mà không được phát hiện, cứu giúp. (Nguồn Sina)Có thể chúng bị một chiếc tàu, thuyền đâm trúng, bị thương và dạt vào bờ. Thậm chí có những con cá voi xấu số bị ảnh hưởng bởi các hoạt động quân sự ngoài biển. (Nguồn Sina)Và đương nhiên, nguyên nhân ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái của cá voi cũng không thể bỏ qua. (Nguồn Sina)Để có thể kết luận được chính xác nguyên nhân gây ra cái chết của những con cá voi khổng lồ, Rob Deaville buộc phải mổ phanh xác cá voi, lấy từng mẫu da, thịt, nội tạng để xét nghiệm. (Nguồn Sina)Đôi khi, trong quá trình mổ khám nghiệm xác cá voi, Rob Deaville cũng có thể phán đoán được nguyên nhân gây ra cái chết của những thủy quái khổng lồ này. (Nguồn Sina)Trong ảnh là Rob Deaville cùng với cộng sự của mình trong nhóm nghiên cứu đang tiến hành mổ khám nghiệm xác cá voi ngay trên bờ biển. (Nguồn Sina)
Tại bãi biển Holkham, Norfolk, nước Anh, nhà nghiên cứu Rob Deaville, người đứng đầu Chương trình điều tra hiện tượng động vật biển có vú mắc cạn ở Anh và nhóm nghiên cứu của ông chuẩn bị tiến hành mổ phanh xác cá voi khổng lồ mắc cạn, chết thảm. (Nguồn Sina)
Bất cứ khi nào có có một con cá voi mắc cạn chết thảm hoặc cá heo dạt bờ, Rob Deaville sẽ tiến hành mổ tử thi của chúng để xác định chính xác nguyên nhân dẫn đến cái chết. (Nguồn Sina)
Từ khi bắt đầu chương trình, Rob Deaville đã trực tiếp mổ phanh thây cá voi, cá heo rất nhiều lần. (Nguồn Sina)
Hàng năm, có khoảng 600 con cá heo dạt bờ, 50 con cá voi mắc cạn. Tuy không phải tất cả chúng đều chết thảm vì không kịp quay lại biển khơi nhưng đa số đều rơi vào kết cục bi kịch. (Nguồn Sina)
Có nhiều lý do dẫn đến hiện tượng cá voi dạt bờ, mắc cạn và chết thảm. Có thể do chúng đi lạc vào vùng nước nông, áp lực nước khiến chúng không thể quay lại vùng sâu. Cũng có thể do quá đói khi bị mắc cạn trong thời gian dài mà không được phát hiện, cứu giúp. (Nguồn Sina)
Có thể chúng bị một chiếc tàu, thuyền đâm trúng, bị thương và dạt vào bờ. Thậm chí có những con cá voi xấu số bị ảnh hưởng bởi các hoạt động quân sự ngoài biển. (Nguồn Sina)
Và đương nhiên, nguyên nhân ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái của cá voi cũng không thể bỏ qua. (Nguồn Sina)
Để có thể kết luận được chính xác nguyên nhân gây ra cái chết của những con cá voi khổng lồ, Rob Deaville buộc phải mổ phanh xác cá voi, lấy từng mẫu da, thịt, nội tạng để xét nghiệm. (Nguồn Sina)
Đôi khi, trong quá trình mổ khám nghiệm xác cá voi, Rob Deaville cũng có thể phán đoán được nguyên nhân gây ra cái chết của những thủy quái khổng lồ này. (Nguồn Sina)
Trong ảnh là Rob Deaville cùng với cộng sự của mình trong nhóm nghiên cứu đang tiến hành mổ khám nghiệm xác cá voi ngay trên bờ biển. (Nguồn Sina)