Cây dong riềng đỏ còn được biết đến với các tên gọi khác như khoai đao, khương vu. Loài cây này phân bố ở khắp các tỉnh thành trên cả nước, nhiều nhất ở các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta như Bắc cạn, Phú thọ, Yên Bái, Sơn la, Hòa Bình …..Cây dong riềng có xuất xứ từ các nước Trung và Nam châu Mỹ. Có 2 loại dong riềng là dong riềng trắng và dong riềng đỏ. Tuy nhiên, dong riềng đỏ mới là loại có nhiều tác dụng, được dùng trong cả y học và trong ngành công nghiệp thực phẩm.Toàn bộ lá, thân, củ của cây dong riềng đỏ đều được dùng làm thuốc. Ngoài ra, củ của nó còn được dùng để làm miến.Dong riềng đỏ được xem là thần dược cho tim mạch vì nó vừa chữa suy tim; hạ huyết áp; điều hoà nhịp tim; giãn vi mạch vành; giảm đau ngực nhanh; làm sạch lòng mạch vành và vừa an thần.Cây dong riềng đỏ rất dễ trông và chăm sóc, tuy nhiên nên trồng vào khoảng tháng 2. Chỉ cần vùi củ vào đất ẩm và chờ nảy mầm. Cây không bị sâu bệnh và chịu được bóng râm.Ở nước ta, người dân tộc Dao có sử dụng cây dong riềng đỏ làm thực phẩm hàng ngày nên hầu như không mắc các bệnh về tim mạch.Trong khi đó, một số đồng bào dân tộc ở Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn, Sơn La… còn sử dụng nước sắc cây và củ dong riềng đỏ để chữa một số bệnh đường ruột, chữa đau gan, đau thận.
Cây dong riềng đỏ còn được biết đến với các tên gọi khác như khoai đao, khương vu. Loài cây này phân bố ở khắp các tỉnh thành trên cả nước, nhiều nhất ở các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta như Bắc cạn, Phú thọ, Yên Bái, Sơn la, Hòa Bình …..
Cây dong riềng có xuất xứ từ các nước Trung và Nam châu Mỹ. Có 2 loại dong riềng là dong riềng trắng và dong riềng đỏ. Tuy nhiên, dong riềng đỏ mới là loại có nhiều tác dụng, được dùng trong cả y học và trong ngành công nghiệp thực phẩm.
Toàn bộ lá, thân, củ của cây dong riềng đỏ đều được dùng làm thuốc. Ngoài ra, củ của nó còn được dùng để làm miến.
Dong riềng đỏ được xem là thần dược cho tim mạch vì nó vừa chữa suy tim; hạ huyết áp; điều hoà nhịp tim; giãn vi mạch vành; giảm đau ngực nhanh; làm sạch lòng mạch vành và vừa an thần.
Cây dong riềng đỏ rất dễ trông và chăm sóc, tuy nhiên nên trồng vào khoảng tháng 2. Chỉ cần vùi củ vào đất ẩm và chờ nảy mầm. Cây không bị sâu bệnh và chịu được bóng râm.
Ở nước ta, người dân tộc Dao có sử dụng cây dong riềng đỏ làm thực phẩm hàng ngày nên hầu như không mắc các bệnh về tim mạch.
Trong khi đó, một số đồng bào dân tộc ở Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn, Sơn La… còn sử dụng nước sắc cây và củ dong riềng đỏ để chữa một số bệnh đường ruột, chữa đau gan, đau thận.