Quả cà pháo có tên khoa học là Solanum torum. Đây là loại cây nhỏ có hoa màu trắng, quả màu trắng và đổi màu vàng khi chín. (Nguồn Cooky)Cà pháo chứa hàm lượng vitamin E, vitamin P cao. Ngoài ra, nó còn chứa protein, canxi, sắt, phốt pho, ma giê,… đặc biệt chứa chất Nightshade soda - một chất có tác dụng chống ung thư. (Nguồn Lamsao)Mặc dù vậy, trong cà pháo xanh có lượng độc tố solanin cao gấp 5 - 10 lần so với mức an toàn. Ngộ độc solanine với hàm lượng lớn có thể nguy hiểm đến tính mạng. (Nguồn Agiadinh)Toàn bộ cây cà pháo, từ thân, lá, cho đến hoa, quả đều có chứa chất độc. Đặc biệt, quả cà càng đắng thì càng độc. (Nguồn Hatgiongf)Chất độc trong cà pháo thường được biết tới là các alkaloids – chất gây ra vị đắng. (Nguồn Rauvanduc)Cà pháo thường được muối chua ăn với mắm tôm, mắm ruốc, mắm nêm. Ngoài ra, nhiều gia đình còn chế biến cà pháo thành các món cà luộc, cà xào, cà chiên…(Nguồn Blogspot)Cây cà pháo sinh trưởng và phát triển mạnh, ít bị sâu bệnh, tốn ít công chăm sóc. Sau hai tháng gieo trồng là có thể thu hoạch được quả. (Nguồn 24h)Người suy nhược cơ thể, người mới ốm dậy, phụ nữ mang thai, phụ nữ sau sinh hay người bị bệnh tử cung được khuyến cáo không nên sử dụng cà pháo. (Nguồn lamsao)
Quả cà pháo có tên khoa học là Solanum torum. Đây là loại cây nhỏ có hoa màu trắng, quả màu trắng và đổi màu vàng khi chín. (Nguồn Cooky)
Cà pháo chứa hàm lượng vitamin E, vitamin P cao. Ngoài ra, nó còn chứa protein, canxi, sắt, phốt pho, ma giê,… đặc biệt chứa chất Nightshade soda - một chất có tác dụng chống ung thư. (Nguồn Lamsao)
Mặc dù vậy, trong cà pháo xanh có lượng độc tố solanin cao gấp 5 - 10 lần so với mức an toàn. Ngộ độc solanine với hàm lượng lớn có thể nguy hiểm đến tính mạng. (Nguồn Agiadinh)
Toàn bộ cây cà pháo, từ thân, lá, cho đến hoa, quả đều có chứa chất độc. Đặc biệt, quả cà càng đắng thì càng độc. (Nguồn Hatgiongf)
Chất độc trong cà pháo thường được biết tới là các alkaloids – chất gây ra vị đắng. (Nguồn Rauvanduc)
Cà pháo thường được muối chua ăn với mắm tôm, mắm ruốc, mắm nêm. Ngoài ra, nhiều gia đình còn chế biến cà pháo thành các món cà luộc, cà xào, cà chiên…(Nguồn Blogspot)
Cây cà pháo sinh trưởng và phát triển mạnh, ít bị sâu bệnh, tốn ít công chăm sóc. Sau hai tháng gieo trồng là có thể thu hoạch được quả. (Nguồn 24h)
Người suy nhược cơ thể, người mới ốm dậy, phụ nữ mang thai, phụ nữ sau sinh hay người bị bệnh tử cung được khuyến cáo không nên sử dụng cà pháo. (Nguồn lamsao)