Rắn san hô (bên trái) không hung dữ nhưng có nọc độc cực mạnh. Rắn sữa, thì hoàn toàn vô hại nhưng có thể “trục lợi” từ người anh em họ nguy hiểm của chúng nhờ sở hữu màu da tương tự. Cả hai chú bướm này đều rất xinh đẹp nhưng một bên là bướm chúa (bên phải) với nọc độc cực nguy hiểm đối với kẻ thù của chúng; và “nhân vật” còn lại chỉ là một chú bướm bình thường. Liệu có con cóc, chim, chuột nào dám “xơi” một con bướm chúa? Đây là hai chú rắn ư? Thực ra, sinh vật bên phải mới là rắn. Sinh vật còn lại chỉ là một chú sâu bướm Swallowtail – với “khuôn mặt” cực kỳ giống rắn xanh và thậm chí nó có cả một chiếc lưỡi rắn.Từ hình dáng, kích thước, màu sắc đến mắt và chân, chú ruồi bay (hình dưới) gần như giống hoàn toàn với con ong mật. Hình như đây là hai anh em sinh đôi. Nhưng bạn đừng vội mừng. Đó thực ra là một chú thằn lằn thủy tinh (hình trên) và một con rắn (hình dưới). Giun dẹp (trái) đã bắt chước sên biển (bên phải) rất thành công. Bạn có thể phân biệt nhện và kiến trong bức hình này không? Kiến Crematogaster (góc trên bên trái) là bậc thầy trong việc bảo vệ bản thân khỏi họ hàng nhà nhện khi bắt chước chính xác hình ảnh một chú nhện khác. Chỉ cần thấy bóng của hai chú chim này cũng đủ khiến nhiều sinh vật “hết hồn” mà không kịp “định thần” xem đó là diều hâu hay kền kền gà tây.
Rắn san hô (bên trái) không hung dữ nhưng có nọc độc cực mạnh. Rắn sữa, thì hoàn toàn vô hại nhưng có thể “trục lợi” từ người anh em họ nguy hiểm của chúng nhờ sở hữu màu da tương tự.
Cả hai chú bướm này đều rất xinh đẹp nhưng một bên là bướm chúa (bên phải) với nọc độc cực nguy hiểm đối với kẻ thù của chúng; và “nhân vật” còn lại chỉ là một chú bướm bình thường. Liệu có con cóc, chim, chuột nào dám “xơi” một con bướm chúa?
Đây là hai chú rắn ư? Thực ra, sinh vật bên phải mới là rắn. Sinh vật còn lại chỉ là một chú sâu bướm Swallowtail – với “khuôn mặt” cực kỳ giống rắn xanh và thậm chí nó có cả một chiếc lưỡi rắn.
Từ hình dáng, kích thước, màu sắc đến mắt và chân, chú ruồi bay (hình dưới) gần như giống hoàn toàn với con ong mật.
Hình như đây là hai anh em sinh đôi. Nhưng bạn đừng vội mừng. Đó thực ra là một chú thằn lằn thủy tinh (hình trên) và một con rắn (hình dưới).
Giun dẹp (trái) đã bắt chước sên biển (bên phải) rất thành công.
Bạn có thể phân biệt nhện và kiến trong bức hình này không? Kiến Crematogaster (góc trên bên trái) là bậc thầy trong việc bảo vệ bản thân khỏi họ hàng nhà nhện khi bắt chước chính xác hình ảnh một chú nhện khác.
Chỉ cần thấy bóng của hai chú chim này cũng đủ khiến nhiều sinh vật “hết hồn” mà không kịp “định thần” xem đó là diều hâu hay kền kền gà tây.