Cỏ Tripogon loliiformis là một loài cỏ bản địa của Úc, loại cỏ có khả năng “chết đi sống lại” vô cùng thần kỳ. Ảnh scimex.Sở dĩ nói cỏ Tripogon loliiformis có khả năng “chết đi sống lại” là vì khi hạn hán, nó sẽ héo khô nhưng khi mùa mưa đến, nó lại trở nên xanh tốt. Ảnh wikimedia.Nhờ khả năng chết đi sống lại này mà cỏ Tripogon loliiformis còn được gọi với cái tên “cỏ hồi sinh”. Ảnh myspecies.Điều đặc biệt của cỏ Tripogon loliiformis chính là nhờ khả năng tồn tại mà không cần tới nước trong nhiều năm của nó. Ảnh ytimg.Thậm chí khi bị mất đi 95% hàm lượng nước, cỏ Tripogon loliiformis vẫn có thể phát triển mạnh trở lại một lần nữa nếu được cung cấp nước. Ảnh sciencealert.Khi gặp hạn hán, cỏ Tripogon loliiformis tích lũy đường trehalose và kiểm soát nó để kích hoạt quá trình phục sinh khi cần thiết. Ảnh inaturalist.Tuy nhiên, nếu không được cung cấp nước trong một thời gian quá dài, cỏ Tripogon loliiformis có thể sẽ bị chết thực sự. Ảnh blogspot.Mời quý độc giả xem video về cây quýt cổ thụ
Cỏ Tripogon loliiformis là một loài cỏ bản địa của Úc, loại cỏ có khả năng “chết đi sống lại” vô cùng thần kỳ. Ảnh scimex.
Sở dĩ nói cỏ Tripogon loliiformis có khả năng “chết đi sống lại” là vì khi hạn hán, nó sẽ héo khô nhưng khi mùa mưa đến, nó lại trở nên xanh tốt. Ảnh wikimedia.
Nhờ khả năng chết đi sống lại này mà cỏ Tripogon loliiformis còn được gọi với cái tên “cỏ hồi sinh”. Ảnh myspecies.
Điều đặc biệt của cỏ Tripogon loliiformis chính là nhờ khả năng tồn tại mà không cần tới nước trong nhiều năm của nó. Ảnh ytimg.
Thậm chí khi bị mất đi 95% hàm lượng nước, cỏ Tripogon loliiformis vẫn có thể phát triển mạnh trở lại một lần nữa nếu được cung cấp nước. Ảnh sciencealert.
Khi gặp hạn hán, cỏ Tripogon loliiformis tích lũy đường trehalose và kiểm soát nó để kích hoạt quá trình phục sinh khi cần thiết. Ảnh inaturalist.
Tuy nhiên, nếu không được cung cấp nước trong một thời gian quá dài, cỏ Tripogon loliiformis có thể sẽ bị chết thực sự. Ảnh blogspot.
Mời quý độc giả xem video về cây quýt cổ thụ