Cây bão táp còn gọi là cây hếp. Đây là loại cây bụi mọc phổ biến ở vùng Biển Ả Rập, vùng nhiệt đới Ấn Độ Dương và các đảo Thái Bình Dương. (Nguồn Flowerbox)Cây bão táp cũng là loài cây đặc trưng của quần đảo Trường Sa ở nước ta cùng với cây bàng vuông và cây phong ba. (Nguồn Wikimedia) Ở Việt Nam, cây bão táp mọc nhiều ở các đảo Ba Mùn, Cát Bà, Cù Lao Chàm, Côn Đảo, Thổ Chu… Trên thế giới, cây bão táp mọc ở Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái lan, Xri Lanka. (Nguồn Baoanhdatmui) Cây bão táp chịu được mặn, được trồng để chắn gió, cát, giữ đất, làm bóng mát, che chở cho những loài cây khác. Cây bão táp rất dễ trồng, chỉ cần cắm cành xuống đất là sống. (Nguồn Ttxtdldongnai)Cây bão táp có lá giống như lá cây hoa sứ, nhưng mỏng hơn và to gấp nhiều lần. Loài cây này ra hoa quả gần như quanh năm. (Nguồn Potomitan) Đặc biệt, dịch quả bão táp còn được dùng chữa bệnh mờ mắt, còn rễ và lá sắc uống chữa phù thũng, lá ăn cầm tiêu chảy. (Nguồn Flowerbox) Dù có nhiều tác dụng nhưng tại một số bang ở Mỹ và nhiều quốc gia ở vùng Caribe, cây bão táp bị coi là loại cây xâm hại. (Nguồn Wikimedia)
Cây bão táp còn gọi là cây hếp. Đây là loại cây bụi mọc phổ biến ở vùng Biển Ả Rập, vùng nhiệt đới Ấn Độ Dương và các đảo Thái Bình Dương. (Nguồn Flowerbox)
Cây bão táp cũng là loài cây đặc trưng của quần đảo Trường Sa ở nước ta cùng với cây bàng vuông và cây phong ba. (Nguồn Wikimedia)
Ở Việt Nam, cây bão táp mọc nhiều ở các đảo Ba Mùn, Cát Bà, Cù Lao Chàm, Côn Đảo, Thổ Chu… Trên thế giới, cây bão táp mọc ở Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái lan, Xri Lanka. (Nguồn Baoanhdatmui)
Cây bão táp chịu được mặn, được trồng để chắn gió, cát, giữ đất, làm bóng mát, che chở cho những loài cây khác. Cây bão táp rất dễ trồng, chỉ cần cắm cành xuống đất là sống. (Nguồn Ttxtdldongnai)
Cây bão táp có lá giống như lá cây hoa sứ, nhưng mỏng hơn và to gấp nhiều lần. Loài cây này ra hoa quả gần như quanh năm. (Nguồn Potomitan)
Đặc biệt, dịch quả bão táp còn được dùng chữa bệnh mờ mắt, còn rễ và lá sắc uống chữa phù thũng, lá ăn cầm tiêu chảy. (Nguồn Flowerbox)
Dù có nhiều tác dụng nhưng tại một số bang ở Mỹ và nhiều quốc gia ở vùng Caribe, cây bão táp bị coi là loại cây xâm hại. (Nguồn Wikimedia)