Bọ hung sừng chữ y (Trypoxylus dichotomus) mang dáng dấp của một chiến
binh thời trung cổ, với bộ “áo giáp” cứng như thép bao phủ toàn thân và
“lưỡi giáo” dài đầy vẻ kiêu dũng. Bọ hung ba sừng (Chalcosoma atlas) gợi nhớ đến vẻ hùng dũng của loài khủng long ba sừng trong bộ phim Công viên kỷ Jura. …Nhưng chúng vẫn phải chịu thua bọ hung năm sừng (Eupatorus gracilicornis) về độ gai góc. Cua bay hoa (Cheirotonus battareli) gây ấn tượng với đôi “tay” dài đầy gai và cơ thể lông lá. Cua bay đen (Cheirotonus jansoni), họ hàng gần của cua bay hoa. Họ hàng nhà bọ kẹp kìm nổi bật với cặp “gọng kìm” lớn và nhọn hoắt. Trong ảnh là loài kẹp kìm dorcus antaeus. Dù trông thật đáng sợ, nhưng chúng gần như không có khả năng gây sát thương. Ảnh: Kẹp kìm Hexarthrius vitalisi. Khi giao chiến với đối thủ, bọ kẹp kìm sẽ dùng đôi kìm của mình để
hất ngã đối phương. Ảnh: Kẹp kìm lớn westermanni (Dorcus titanus
westermanni). Đôi kìm có kích thước càng lớn, sức hút của bọ bọ kẹp kìm đực với con cái càng lớn. Ảnh: Kẹp kìm Rhaetulus speciosus. Những loài bọ cánh cứng có hình thù kì dị này đang trở thành đối tượng
săn lùng của những người sưu tấm côn trùng quốc tế. Điều này khiến số
lượng của chúng ở Việt Nam bị suy giảm nặng nề. Ảnh: Kẹp kìm
Pseudorhaetus sinicus.
Bọ hung sừng chữ y (Trypoxylus dichotomus) mang dáng dấp của một chiến
binh thời trung cổ, với bộ “áo giáp” cứng như thép bao phủ toàn thân và
“lưỡi giáo” dài đầy vẻ kiêu dũng.
Bọ hung ba sừng (Chalcosoma atlas) gợi nhớ đến vẻ hùng dũng của loài khủng long ba sừng trong bộ phim Công viên kỷ Jura.
…Nhưng chúng vẫn phải chịu thua bọ hung năm sừng (Eupatorus gracilicornis) về độ gai góc.
Cua bay hoa (Cheirotonus battareli) gây ấn tượng với đôi “tay” dài đầy gai và cơ thể lông lá.
Cua bay đen (Cheirotonus jansoni), họ hàng gần của cua bay hoa.
Họ hàng nhà bọ kẹp kìm nổi bật với cặp “gọng kìm” lớn và nhọn hoắt. Trong ảnh là loài kẹp kìm dorcus antaeus.
Dù trông thật đáng sợ, nhưng chúng gần như không có khả năng gây sát thương. Ảnh: Kẹp kìm Hexarthrius vitalisi.
Khi giao chiến với đối thủ, bọ kẹp kìm sẽ dùng đôi kìm của mình để
hất ngã đối phương. Ảnh: Kẹp kìm lớn westermanni (Dorcus titanus
westermanni).
Đôi kìm có kích thước càng lớn, sức hút của bọ bọ kẹp kìm đực với con cái càng lớn. Ảnh: Kẹp kìm Rhaetulus speciosus.
Những loài bọ cánh cứng có hình thù kì dị này đang trở thành đối tượng
săn lùng của những người sưu tấm côn trùng quốc tế. Điều này khiến số
lượng của chúng ở Việt Nam bị suy giảm nặng nề. Ảnh: Kẹp kìm
Pseudorhaetus sinicus.