Tia gamma là tia sáng nhất, mạnh mẽ nhất trong các vụ nổ trong vũ trụ, thường phát ra từ siêu tân tinh hoặc các hố đen siêu lớn hoặc cũng có thể có nguồn gốc từ các cơn bão dữ dội (gọi là tia gamma mặt đất). Chúng được ví như những chiếc đèn flash khổng lồ và được kính thiên văn Fermi của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) bắt được. Ảnh: kính viễn vọng Fermi. Ngày 14/12/2009, kính viễn vọng Fermi đi qua Ai Cập và phát hiện tia gamma từ một cơn giông ở Zambia. Tia sáng lóe lên trên đường chân trời tạo nên cảnh tượng ngoạn mục. Tia gamma trên mặt đất được cho là có nguồn gốc liên quan cực mật thiết đến sấm sét. Các electron được tăng tốc khi có cơn bão, không khí mỏng, giật lên đến gần tốc độ ánh sáng. Ảnh: hình ảnh mô phỏng các electron tăng lên từ một cơn giông. Khi các electron gặp một nguyên tử, chúng phát ra các tia gamma, được hiển thị giống như hình ảnh này. Rất hiếm trường hợp các tia gamma di chuyển gần bằng tốc độ ánh sáng sẽ trượt qua một nguyên tử, đi qua vỏ điện từ của nó, và biến thành một cặp hạt. Các tia gamma đi theo đường thẳng, nhưng các hạt tích điện xoắn ốc dọc theo các đường từ trường của Trái đất, đó là nguyên nhân kính viễn vọng Fermi có thể phát hiện tia gamma sáng. Các hạt năng lượng cao di chuyển dọc theo dòng từ trường. Kính viễn vọng Fermi chuyển màu hồng khi tia gamma tạo thành đèn flash rọi vào. Minh họa cho thấy sự hình thành tia gamma từ một cơn bão dữ dội trên Trái đất với (màu đỏ tươi) và các electron năng lượng cao (màu vàng).
Tia gamma là tia sáng nhất, mạnh mẽ nhất trong các vụ nổ trong vũ trụ, thường phát ra từ siêu tân tinh hoặc các hố đen siêu lớn hoặc cũng có thể có nguồn gốc từ các cơn bão dữ dội (gọi là tia gamma mặt đất). Chúng được ví như những chiếc đèn flash khổng lồ và được kính thiên văn Fermi của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) bắt được. Ảnh: kính viễn vọng Fermi.
Ngày 14/12/2009, kính viễn vọng Fermi đi qua Ai Cập và phát hiện tia gamma từ một cơn giông ở Zambia. Tia sáng lóe lên trên đường chân trời tạo nên cảnh tượng ngoạn mục.
Tia gamma trên mặt đất được cho là có nguồn gốc liên quan cực mật thiết đến sấm sét. Các electron được tăng tốc khi có cơn bão, không khí mỏng, giật lên đến gần tốc độ ánh sáng. Ảnh: hình ảnh mô phỏng các electron tăng lên từ một cơn giông.
Khi các electron gặp một nguyên tử, chúng phát ra các tia gamma, được hiển thị giống như hình ảnh này.
Rất hiếm trường hợp các tia gamma di chuyển gần bằng tốc độ ánh sáng sẽ trượt qua một nguyên tử, đi qua vỏ điện từ của nó, và biến thành một cặp hạt.
Các tia gamma đi theo đường thẳng, nhưng các hạt tích điện xoắn ốc dọc theo các đường từ trường của Trái đất, đó là nguyên nhân kính viễn vọng Fermi có thể phát hiện tia gamma sáng.
Các hạt năng lượng cao di chuyển dọc theo dòng từ trường.
Kính viễn vọng Fermi chuyển màu hồng khi tia gamma tạo thành đèn flash rọi vào.
Minh họa cho thấy sự hình thành tia gamma từ một cơn bão dữ dội trên Trái đất với (màu đỏ tươi) và các electron năng lượng cao (màu vàng).