Cơ quan hàng không và vũ trụ Mỹ NASA vừa công bố những hình ảnh siêu tân tinh ấn tượng nhất do con người chụp được từ tinh vân Cua, Tycho, G292.0 1,8, và 3C58 để kỷ niệm kỷ niệm 15 năm đài quan sát Chandra. Hình ảnh siêu tân tinh Tycho, cách Trái đất của chúng ta
13.000 năm ánh sáng. G292.0+1.8, vùng chứa oxy với tuổi khoảng 3.000 năm. Siêu tân tinh nổ tạo nên các vật thể rất sáng chủ yếu gồm plasma bùng lên trong một thời gian ngắn. Siêu tân tinh 1604, còn được gọi là siêu tân tinh Kepler xảy ra trong Ngân Hà, cách Trái Đất trong khoảng 20,000 năm ánh sáng. Khi xảy ra vụ nổ siêu tân tinh, ánh sáng của nó đến Trái đất có thể nhìn thấy bằng mắt thường. Siêu tân tinh cổ xưa, tên mã là RCW 86, nằm cách Trái đất khoảng 8000 năm ánh sáng. SN 1006 là hiện tượng thiên văn có độ sáng cao nhất từng được biết đến trong lịch sử. SN 1054 hay Thiên Quan khách tinh (Siêu tân tinh Con Cua) là một siêu tân tinh từng được quan sát thấy rộng khắp trên Trái đất trong năm 1054. Siêu tân tinh Cassiopeia hay còn được gọi là Cas A, cách chúng ta khoảng 11 nghìn năm ánh sáng. G1.9+0.3 là di tích siêu tân tinh trẻ nhất được biết đến nằm trong dải Ngân hà, được phát hiện qua kết hợp dữ liệu từ sự quan sát của hai kính thiên văn chụp tia X Chandra, và dùng radio VLA của NASA.
Cơ quan hàng không và vũ trụ Mỹ NASA vừa công bố những hình ảnh siêu tân tinh ấn tượng nhất do con người chụp được từ tinh vân Cua, Tycho, G292.0 1,8, và 3C58 để kỷ niệm kỷ niệm 15 năm đài quan sát Chandra.
Hình ảnh siêu tân tinh Tycho, cách Trái đất của chúng ta
13.000 năm ánh sáng.
G292.0+1.8, vùng chứa oxy với tuổi khoảng 3.000 năm.
Siêu tân tinh nổ tạo nên các vật thể rất sáng chủ yếu gồm plasma bùng lên trong một thời gian ngắn.
Siêu tân tinh 1604, còn được gọi là siêu tân tinh Kepler xảy ra trong Ngân Hà, cách Trái Đất trong khoảng 20,000 năm ánh sáng. Khi xảy ra vụ nổ siêu tân tinh, ánh sáng của nó đến Trái đất có thể nhìn thấy bằng mắt thường.
Siêu tân tinh cổ xưa, tên mã là RCW 86, nằm cách Trái đất khoảng 8000 năm ánh sáng.
SN 1006 là hiện tượng thiên văn có độ sáng cao nhất từng được biết đến trong lịch sử.
SN 1054 hay Thiên Quan khách tinh (Siêu tân tinh Con Cua) là một siêu tân tinh từng được quan sát thấy rộng khắp trên Trái đất trong năm 1054.
Siêu tân tinh Cassiopeia hay còn được gọi là Cas A, cách chúng ta khoảng 11 nghìn năm ánh sáng.
G1.9+0.3 là di tích siêu tân tinh trẻ nhất được biết đến nằm trong dải Ngân hà, được phát hiện qua kết hợp dữ liệu từ sự quan sát của hai kính thiên văn chụp tia X Chandra, và dùng radio VLA của NASA.