Mới nhìn, bức ảnh này trông giống như một bức ảnh của sinh vật phù du, nhưng thực tế nó là một phần của bánh xe chiếc nôi trẻ em. Bức ảnh nằm trong bộ sưu tập mới nhất của nhiếp ảnh gia người Anh, Mandy Barker mang tên "Trôi nổi". (Nguồn Sina)Cô đã bỏ ra 4 tháng ở bãi biển tại thành phố Cork, Ireland để đi lại và nhặt rác thải nhựa trên biển, bao gồm bánh xe, đồ chơi, ốp điện thoại... sau đó mang về chụp ảnh. (Nguồn Sina)Mandy xếp những hình ảnh này lại với nhau, cuộn tròn những thước phim trông giống như những hình ảnh sinh vật phù du mới phát hiện. (Nguồn Sina)Người xem có thể bị lừa, cho rằng đây là hình ảnh những sinh vật phù du nhưng trên thực tế đó là rác thải nhựa, chúng sẽ trở thành thức ăn cho sinh vật phù du và ảnh hưởng đến chuỗi thức ăn" Mandy Barker nói. (Nguồn Sina)Cô thường lấy rác thải làm đối tượng nhiếp ảnh, nhằm thúc đẩy khái niệm thân thiện với môi trường. tác phẩm của cô cũng đề cập đến các rác thải bỏ lại sau thảm họa sóng thần ở Nhật bản, và vấn đề rác thải tại Hong Kong. (Nguồn Sina)Trong bộ ảnh "Trôi nổi", cô chụp 25 mạnh vụn rác. Tổng lượng chất thải nhựa ở các đại dương trên khắp thế giới hàng năm lên đến 800 triệu tấn, đa số sẽ là thức ăn cho sinh vật phù du, nhím biển, cá mòi và các sinh vật lớn khác lại ăn chúng. (Nguồn Sina)Thông qua chuỗi thức ăn, những rác thải nhựa cuối cùng lại trở về đến chính cơ thể chúng ta. Cô đã tham khảo các hình ảnh sinh vật phù du của nhà động vật học John Vauhan Thompson để khắc họa lại hiện trạng môi trường biển hiện nay. (Nguồn Sina)John Vauhan Thompson sinh năm 1779, ông đã vẽ mô tả những sinh vật trên bải biển gần thành phố Cork, Ireland. Khi Mandy Barker đi qua bãi biển ông từng nghiên cứu, cô cảm thấy thú vị, nên đã nghĩ đến việc mang chúng vào trung tâm nghệ thuật Sirius. (Nguồn Sina)Để chụp được những bức ảnh ảo diệu như thế này, Mandy đã sử dụng một máy ảnh phim 35mm để chụp từ 2 góc độ khác nhau, thời gian mở sáng là 4 giây. Trong lúc đó cô sẽ xoay vật thể 5 năm lần để có được hiệu ứng như sinh vật phù du bơi trong nước. Sau đó cô sẽ ghép 2 hình bằng photoshop thành một tấm rồi cho vào hộp đen tròn. Cuối cùng cho ra sản phẩm mọi người nghĩ là thật. (Nguồn Sina)Mandy cho biết, cô cũng bắt chước đặt tên Latin cho mỗi mẫu, trong tên của chúng đều ẩn chữ "nhựa". (Nguồn Sina)Trong ảnh là tập tác phẩm cổ cuối cùng từ công trình khoa học thế kỷ 19 phản ánh những sinh vật phù du của Thompson từ năm 1830 cho đến ngày nay. Thông qua phiên bản phụ của mình, Mandy Barker hi vọng sẽ thu hút được sự chú ý của mọi người đến môi trường và sinh vật biển. (Nguồn Sina)
Mới nhìn, bức ảnh này trông giống như một bức ảnh của sinh vật phù du, nhưng thực tế nó là một phần của bánh xe chiếc nôi trẻ em. Bức ảnh nằm trong bộ sưu tập mới nhất của nhiếp ảnh gia người Anh, Mandy Barker mang tên "Trôi nổi". (Nguồn Sina)
Cô đã bỏ ra 4 tháng ở bãi biển tại thành phố Cork, Ireland để đi lại và nhặt rác thải nhựa trên biển, bao gồm bánh xe, đồ chơi, ốp điện thoại... sau đó mang về chụp ảnh. (Nguồn Sina)
Mandy xếp những hình ảnh này lại với nhau, cuộn tròn những thước phim trông giống như những hình ảnh sinh vật phù du mới phát hiện. (Nguồn Sina)
Người xem có thể bị lừa, cho rằng đây là hình ảnh những sinh vật phù du nhưng trên thực tế đó là rác thải nhựa, chúng sẽ trở thành thức ăn cho sinh vật phù du và ảnh hưởng đến chuỗi thức ăn" Mandy Barker nói. (Nguồn Sina)
Cô thường lấy rác thải làm đối tượng nhiếp ảnh, nhằm thúc đẩy khái niệm thân thiện với môi trường. tác phẩm của cô cũng đề cập đến các rác thải bỏ lại sau thảm họa sóng thần ở Nhật bản, và vấn đề rác thải tại Hong Kong. (Nguồn Sina)
Trong bộ ảnh "Trôi nổi", cô chụp 25 mạnh vụn rác. Tổng lượng chất thải nhựa ở các đại dương trên khắp thế giới hàng năm lên đến 800 triệu tấn, đa số sẽ là thức ăn cho sinh vật phù du, nhím biển, cá mòi và các sinh vật lớn khác lại ăn chúng. (Nguồn Sina)
Thông qua chuỗi thức ăn, những rác thải nhựa cuối cùng lại trở về đến chính cơ thể chúng ta. Cô đã tham khảo các hình ảnh sinh vật phù du của nhà động vật học John Vauhan Thompson để khắc họa lại hiện trạng môi trường biển hiện nay. (Nguồn Sina)
John Vauhan Thompson sinh năm 1779, ông đã vẽ mô tả những sinh vật trên bải biển gần thành phố Cork, Ireland. Khi Mandy Barker đi qua bãi biển ông từng nghiên cứu, cô cảm thấy thú vị, nên đã nghĩ đến việc mang chúng vào trung tâm nghệ thuật Sirius. (Nguồn Sina)
Để chụp được những bức ảnh ảo diệu như thế này, Mandy đã sử dụng một máy ảnh phim 35mm để chụp từ 2 góc độ khác nhau, thời gian mở sáng là 4 giây. Trong lúc đó cô sẽ xoay vật thể 5 năm lần để có được hiệu ứng như sinh vật phù du bơi trong nước. Sau đó cô sẽ ghép 2 hình bằng photoshop thành một tấm rồi cho vào hộp đen tròn. Cuối cùng cho ra sản phẩm mọi người nghĩ là thật. (Nguồn Sina)
Mandy cho biết, cô cũng bắt chước đặt tên Latin cho mỗi mẫu, trong tên của chúng đều ẩn chữ "nhựa". (Nguồn Sina)
Trong ảnh là tập tác phẩm cổ cuối cùng từ công trình khoa học thế kỷ 19 phản ánh những sinh vật phù du của Thompson từ năm 1830 cho đến ngày nay. Thông qua phiên bản phụ của mình, Mandy Barker hi vọng sẽ thu hút được sự chú ý của mọi người đến môi trường và sinh vật biển. (Nguồn Sina)