Một nhiếp ảnh gia nghiệp dư ở miền Bắc Tây Ban Nha ghi lại được cảnh tượng ngoạn mục khi hàng ngàn con chim sáo đá tụ họp lại và nhào lộn trên không trung, hình thành những dải chuyển động đẹp mắt. (Nguồn Sina)Cụ thể, nhiếp ảnh gia Marco Campazas đã may mắn ghi lại được cảnh tượng chim sáo đá nhào lộn trên bầu trời thành phố Logrono, miền Bắc Tây Ban Nha, trên bờ sông Ebro. (Nguồn Sina)Những con chim sáo đá phân bố ở phía Tây bắc châu Âu, tràn sang châu Á, châu Phi và cả Australia. (Nguồn Sina)Hiện tượng chim sáo đá tụ tập lại với số lượng hàng ngàn con và thực hiện những màn nhào lộn này thường diễn ra vào buổi hoàng hôn đẹp, khi nền trời xanh biếc được những tia nắng cuối cùng trong ngày chiếu rọi. (Nguồn Sina)Đây được gọi là hiện tượng murmurations và mặc dù diễn ra khá nhiều lần nhưng các nhà khoa học vẫn chưa có lời giải thích thỏa đáng. (Nguồn Sina)Ngay cả khi sử dụng những thuật toán hiện đại nhất, họ vẫn không thể tìm ra nguyên nhân những con chim sáo đá có thể bay lượn, đập cánh mà không va chạm với nhau trong khi bay tập thể với mật độ dày đặc như thế. (Nguồn Sina)Có ý kiến cho rằng màn nhào lộn của chim sáo đá thực chất là một cơ thế phòng vệ tập thể, cho phép chim sáo đá giảm thiểu nguy cơ bị tấn công bởi những loài săn mồi. (Nguồn Sina)Đồng thời cũng là để giữ ấm, xua tan cái lạnh của mùa đông. (Nguồn Sina)Khi bay tập thể, chim sáo đá thay đổi đội hình bay liên tục, tạo nên những hình thù kỳ quái, thu hút sự chú ý của nhiều người. (Nguồn Sina)
Một nhiếp ảnh gia nghiệp dư ở miền Bắc Tây Ban Nha ghi lại được cảnh tượng ngoạn mục khi hàng ngàn con chim sáo đá tụ họp lại và nhào lộn trên không trung, hình thành những dải chuyển động đẹp mắt. (Nguồn Sina)
Cụ thể, nhiếp ảnh gia Marco Campazas đã may mắn ghi lại được cảnh tượng chim sáo đá nhào lộn trên bầu trời thành phố Logrono, miền Bắc Tây Ban Nha, trên bờ sông Ebro. (Nguồn Sina)
Những con chim sáo đá phân bố ở phía Tây bắc châu Âu, tràn sang châu Á, châu Phi và cả Australia. (Nguồn Sina)
Hiện tượng chim sáo đá tụ tập lại với số lượng hàng ngàn con và thực hiện những màn nhào lộn này thường diễn ra vào buổi hoàng hôn đẹp, khi nền trời xanh biếc được những tia nắng cuối cùng trong ngày chiếu rọi. (Nguồn Sina)
Đây được gọi là hiện tượng murmurations và mặc dù diễn ra khá nhiều lần nhưng các nhà khoa học vẫn chưa có lời giải thích thỏa đáng. (Nguồn Sina)
Ngay cả khi sử dụng những thuật toán hiện đại nhất, họ vẫn không thể tìm ra nguyên nhân những con chim sáo đá có thể bay lượn, đập cánh mà không va chạm với nhau trong khi bay tập thể với mật độ dày đặc như thế. (Nguồn Sina)
Có ý kiến cho rằng màn nhào lộn của chim sáo đá thực chất là một cơ thế phòng vệ tập thể, cho phép chim sáo đá giảm thiểu nguy cơ bị tấn công bởi những loài săn mồi. (Nguồn Sina)
Đồng thời cũng là để giữ ấm, xua tan cái lạnh của mùa đông. (Nguồn Sina)
Khi bay tập thể, chim sáo đá thay đổi đội hình bay liên tục, tạo nên những hình thù kỳ quái, thu hút sự chú ý của nhiều người. (Nguồn Sina)